• Trong phòng khách và ngoài phòng khách: vài điều thảo luận từ quan điểm của ngôn ngữ học tri nhậnTrong phòng khách và ngoài phòng khách: vài điều thảo luận từ quan điểm của ngôn ngữ học tri nhận

    Chúng ta có khả năng ý niệm hóa sự vật hiện tượng theo cách riêng; mỗi người đều có cách nói riêng để mô tả sự vật hiện tượng đó. Điều này dẫn tới việc sử dụng những cấu trúc ngữ pháp hoặc từ vựng khác nhau của những người khác nhau khi cùng nói về một sự vật hiện tượng. Tương tự, khi định vị trong không gian, mỗi người đều có cách nhìn khác nh...

    pdf5 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1578 | Lượt tải: 0

  • Tình thái trong câu - phát ngôn: một số vấn đề lý luận cơ bảnTình thái trong câu - phát ngôn: một số vấn đề lý luận cơ bản

    Các cung bậc của nhận thức, của tình cảm con người được mã hoá trong ngôn ngữ theo con đường âm thanh (prosodic properties), con đường từ vựng (lexical items) và trong cả các quan hệ ngữ pháp trừu tượng (moods). Sản phẩm của quá trình mã hoá đó chính là các phương tiện tình thái; và do vậy, việc học và sử dụng chuẩn xác các phương tiện tình thá...

    pdf11 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1720 | Lượt tải: 1

  • Cá thể ngôn ngữ như một phạm trù khoa họcCá thể ngôn ngữ như một phạm trù khoa học

    Cá thể ngôn ngữ với tư cách là một phạm trù khoa học đang được quan tâm ở nước ngoài theo đường hướng nghiên cứu công năng của ngôn ngữ. Con người hành ngôn nay đã trở thành đối tượng nghiên cứu của rất nhiều ngành khoa học xã hội. Cá thể ngôn ngữ bước đầu đã được khảo cứu trên nhiều bình diện: ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ tác giả trong tác ph...

    pdf6 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 0

  • Âm cuối của âm Hán Việt trung cổÂm cuối của âm Hán Việt trung cổ

    Tóm lại, chúng tôi cho rằng trong tiếng Hán trung cổ không có âm cuối mặt lưỡi mà chỉ có âm cuối gốc lưỡi [-k], ŋ], âm cuối đầu lưỡi [-t], [-n] và âm cuối môi [-p], [-m]. Những chữ có âm cuối mặt lưỡi thuộc nhiếp canh của âm HV trung cổ là do âm cuối gốc lưỡi biến thành do ảnh hưởng của nguyên âm chính. Không chỉ nhiếp canh mà nay nhiếp đãng cũn...

    pdf10 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1525 | Lượt tải: 0

  • Ngữ dụng học với việc dạy đọc hiểu một văn bản bằng tiếng nước ngoàiNgữ dụng học với việc dạy đọc hiểu một văn bản bằng tiếng nước ngoài

    Trên đây là một vài suy nghĩ ban đầu về việc áp dụng ngữ dụng học trong việc dạy đọc hiểu các văn bản bằng tiếng nước ngoài. Đọc hiểu một văn bản không chỉ dừng lại ở cấp độ cú pháp và ngữ nghĩa bởi nó chưa đủ và chưa thể là đọc và hiểu thực sự, chưa nắm bắt được cái "hồn" - ý niệm thực sự - mà người tạo văn bản muốn biểu đạt qua việc sử dụng cá...

    pdf5 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 0

  • Các nhà văn Pháp đương đại và thi pháp truyện ngắnCác nhà văn Pháp đương đại và thi pháp truyện ngắn

    Truyện ngắn đồng nghĩa với sự đa dạng, với sự biến đổi không ngừng. Đó là thể loại văn học mang đến cho người viết cái thú vui của một "trò chơi" nghệ thuật: chơi với ngôn từ, với thuật tự sự. Tính mở, tính động và tính "trò chơi" của truyện ngắn trở thành chất xúc tác, khơi nguồn sáng tạo của nhà văn, kích thích họ tìm tòi những thủ pháp nghệ t...

    pdf8 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 1

  • Đặc trưng ngôn ngữ trong văn bản Nga xung quanh cuộc chiến Nga-Gru-diaĐặc trưng ngôn ngữ trong văn bản Nga xung quanh cuộc chiến Nga-Gru-dia

    Ngôn ngữ Nga đã thực sự là công cụ sắc bén được sử dụng chính xác, súc tích, hình ảnh và gợi cảm bởi các bộ óc siêu việt, muốn nhắc nhở thế giới là Liên bang Nga, sau những hỗn loạn vào những năm 90, nay đã trở lại trường quốc tế, với tiềm lực của mình, sẵn sàng bảo vệ công dân Nga, quyền lợi của Nga dù đó là ở đâu và trong bất cứ hoàn cảnh nào.

    pdf8 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 1

  • So sánh đối chiếu câu hỏi về mặt ngữ dụng trong tiếng Pháp và tiếng ViệtSo sánh đối chiếu câu hỏi về mặt ngữ dụng trong tiếng Pháp và tiếng Việt

    Một số giá trị ngôn trung được nhận diện, phân tích và nêu ra trong khuôn khổ nghiên cứu này, chưa được các nhà nghiên cứu đi trước đề cập đến như câu hỏi kiểm tra, câu hỏi yêu cầu xác nhận, câu hỏi-đáp, câu hỏi kết thúc, câu hỏi cung cấp thông tin, câu hỏi giả định, câu hỏi trách móc trong tiếng Việt, và câu hỏi giả định, câu hỏi trách móc tron...

    pdf14 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 2030 | Lượt tải: 2

  • Truyện ngắn Pháp cuối thế kỷ XX và những trăn trở về kiếp nhân sinhTruyện ngắn Pháp cuối thế kỷ XX và những trăn trở về kiếp nhân sinh

    Các nhà văn đương đại quá bi quan chăng khi vẽ lên một bức tranh màu xám về kiếp nhân sinh, cho thấy con người chỉ là những sinh linh bé mọn trong thế giới đầy bất trắc? Chưa hẳn vậy. Bởi có thể họ muốn qua đó nhắc nhở nhân loại hãy đùm bọc lấy nhau: tình thương yêu sẽ hóa giải những hiểm họa, làm dịu bớt ưu phiền trong cuộc sống. Nhìn nhận từ ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 1

  • Học tiếng Hán bắt đầu từ việc lý giải ý nghĩa văn hoá của những lời chào thông dụng nhấtHọc tiếng Hán bắt đầu từ việc lý giải ý nghĩa văn hoá của những lời chào thông dụng nhất

    Trong giao tiếp ngôn ngữ xuyên văn hóa,lời chào có thể coi là “sứ giả” của giao lưu văn hóa vì bản thân nó phản ánh những nét đặc trưng văn hóa dân tộc, tác động trực tiếp đến cảm quan và nhận thức của đối tượng giao tiếp. Nói một cách hình ảnh, lời chào trong mỗi một ngôn ngữ như món ăn “khai vị” hấp dẫn, chào mời và lôi cuốn “thực khách” tiếp ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 1