• Ngôn ngữ học - Đặc trưng ngôn từ trong nhật ký Nguyễn Huy TưởngNgôn ngữ học - Đặc trưng ngôn từ trong nhật ký Nguyễn Huy Tưởng

    Những trang nhật ký Nguyễn Huy Tưởng đã thực sự mang lại những giá trị cao quý đáng trân trọng. Sức hấp dẫn từ hơn 1.700 trang nhật ký trước hết là yếu tố ngôn từ. Toát lên trong toàn bộ nhật ký là loại ngôn từ hướng nội, ngôn từ giàu ý nghĩa triết lý, ngôn từ dằn vặt tra vấn, ngôn từ giàu chất thơ. Những đặc trưng này đã giúp ta một lần nữ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0

  • Tính dân tộc và tính hiện đại trong văn học nghệ thuật thời kỳ đổi mớiTính dân tộc và tính hiện đại trong văn học nghệ thuật thời kỳ đổi mới

    Tính hiện đại thực chất cũng là tính dân tộc hình thành từ truyền thống, mang đặc điểm và giá trị văn hóa truyền thống với những bản sắc độc đáo của mỗi dân tộc, nhưng nó đã được phát triển, hiện đại hóa cho phù hợp với nhu cầu xã hội mới. Tính hiện đại là sự thay đổi hệ hình tư duy, hệ thống giá trị, sự hình thành một giai đoạn văn hóa mới...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0

  • Các xu hướng xây dựng hình tượng người anh hùng trong văn học, nghệ thuật Việt Nam thời kỳ đổi mớiCác xu hướng xây dựng hình tượng người anh hùng trong văn học, nghệ thuật Việt Nam thời kỳ đổi mới

    Dù không phải là dòng chủ lưu và cũng chỉ với một số ít tác phẩm nhưng chối bỏ, phủ nhận người anh hùng cũng là một xu hướng của văn học, nghệ thuật khi phản ánh đề tài này trong thời gian gần đây. Viết về những người anh hùng trong kháng chiến, một số tác giả đã đề cập đến vấn đề: chiến tranh đã đẩy con người đến thói hiếu sát. Chiến tranh...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 1

  • Ngôn ngữ học - Một số kiểu bài tập ngôn ngữ văn chương dùng cho sinh viên ngữ văn và các khối ngành liên quanNgôn ngữ học - Một số kiểu bài tập ngôn ngữ văn chương dùng cho sinh viên ngữ văn và các khối ngành liên quan

    Điền từ còn thiếu cho đoạn trích sau đây để nêu rõ nhược điểm của nhà văn Lê Văn Trương trong viết văn: Chắc các bạn đều nhận rằng Lê Văn Trương là một nhà văn có ít nhiều tài chứ? Ông viết thật dễ dàng: trung bình một tháng xong một cuốn tiểu thuyết hai trăm trang và trong khoàng mười năm ông viết được khoảng năm chục cuốn. Óc tưởng tượng...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 1

  • Ngôn ngữ học - Tên tự, tên hiệu và trường hợp Trịnh Hoài ĐứcNgôn ngữ học - Tên tự, tên hiệu và trường hợp Trịnh Hoài Đức

    Thực ra, trong các bản dịch Cấn Trai thi tập hiện đang lưu hành như Gia Định tam gia của Hoài Anh; Gia Định tam gia thi trong tiến trình văn học Hán Nôm Nam Bộ của Lê Quang Trường Các dịch giả đã làm rất tốt công việc của mình. Tất cả đều diễn giải rất chính xác, đồng thời truyền đạt được trọn vẹn những tâm sự mà Trịnh Hoài Đức đã gửi gắm ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0

  • Sự chuyển biến về Đề tài trong văn học nửa cuối thế kỉ XIXSự chuyển biến về Đề tài trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX

    Bến Nghé, Đồng Nai là những địa danh nghe sao gần gũi, sâu nặng nghĩa tình quê cha đất mẹ. Nhà thơ mù đánh giặc bằng ngòi bút còn gọi tên quê hương ở ngay chính tiêu đề tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”. Phải là một người luôn thao thức, dằn vặt trước sự tồn vong của đất nước thì Đồ Chiểu mới cố gắng in dấu tên đất, tên làng trong thơ mì...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0

  • Về đặc trưng của thể tài chân dung văn họcVề đặc trưng của thể tài chân dung văn học

    Chân dung văn học là thể văn khá co giãn nhưng cũng có những ranh giới nhất định nhằm phân biệt với các thể văn khác, trong đó cũng có yếu tố chân dung như chuyện làng văn, truyện danh nhân, phê bình tác giả. Chúng tôi muốn phân tích thêm về các thể văn này trong mối quan hệ với chân dung văn học. Phê bình tác giả là thể văn dễ bị nhầm lẫn...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 0

  • Ngôn ngữ học - Sự “trưng dụng” tư tưởng f. dostoievski của văn nghệ đô thị miền nam 1954 – 1975Ngôn ngữ học - Sự “trưng dụng” tư tưởng f. dostoievski của văn nghệ đô thị miền nam 1954 – 1975

    Người ta tìm thấy cái đặc biệt trong tinh thần Thiên Chúa giáo của Dostoievski: đó là Chính-thống-giáo, nhưng chỉ xuất phát từ Phúc Âm – một loại Thiên Chúa giáo gần với Á Đông hơn với La Mã, có nhiều nét tương đồng với đạo Phật. Nguyễn Hữu Hiệu đồng ý với André Gide khi cho rằng tư tưởng của Dostoievski là “sự tiếp xúc với Phúc Âm và Phật...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0

  • Ngôn ngữ giao tiếp trong hôn lễ của người nam bộ qua một số nghi lễ, nghi thứcNgôn ngữ giao tiếp trong hôn lễ của người nam bộ qua một số nghi lễ, nghi thức

    Sự tương đồng Trong đám hỏi, đám cưới của người Nam Bộ có sự phân định rõ ràng giữa phần lễ và phần tiệc. Ở phần lễ, người ta phải tiến hành các NL, NT theo phong tục tập quán quê hương và truyền thống dân tộc cùng với nền nếp gia đình nên NNGT trong phần lễ luôn mang sắc thái trang trọng, khuôn mẫu. Hơn nữa, nhằm thể hiện phép lịch sự và ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0

  • Đặc điểm ngôn ngữ - Văn hoá của uyển ngữ Tiếng ViệtĐặc điểm ngôn ngữ - Văn hoá của uyển ngữ Tiếng Việt

    Xét phạm trù coi cái chết là một cuộc hành trình, đây là phạm trù mang tính phổ quát, bởi vậy, động từ đi đều được dùng phổ biến trong các ngôn ngữ. Tuy nhiên, những cuộc hành trình như thế trong tư duy mỗi cộng đồng lại có các điểm đến khác nhau: đến Bát Bảo Sơn, đến Thiên đường, đến Thiên Quốc Còn người Việt thì lại có một điểm đến rất đặ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 1