• Ngôn ngữ học - Vài đặc điểm ngữ âm thổ Ngữ Lý Sơn, Quảng NgãiNgôn ngữ học - Vài đặc điểm ngữ âm thổ Ngữ Lý Sơn, Quảng Ngãi

    Các âm vị âm cuối trong thổ ngữ Lý Sơn thể hiện những đặc điểm đáng chú ý sau: Trường hợp bán nguyên âm cuối: hai bán nguyên âm cuối /-u/ và /-i/ vẫn đảm bảo chức năng kết thúc âm tiết trong thổ ngữ Lý Sơn. Tuy nhiên ở một số trường hợp phát âm cụ thể, các âm cuối không còn được nghe thấy nữa. Chẳng hạn như /-u/ khi kết hợp với "a", tổ hợp ...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0

  • Các yếu tố chi phối không gian tri nhận của động từ tri giácCác yếu tố chi phối không gian tri nhận của động từ tri giác

    Logic tri nhận của động từ tri giác thuộc về cả logic hình thức và logic phi hình thức. Trong nhiều trường hợp tính chân ngụy của nó không đóng vai trò gì và chẳng đóng góp ý nghĩa gì để quyết định một phát ngôn là đúng hay sai. Trên thực tế giao tiếp cần thêm nhiều thao tác khác để có thể hiểu và tương tác ngôn ngữ, giao tiếp thành công. Ví ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 0

  • Tính nghiệm thân của các ý niệm chỉ cảm xúc trong kết cấu “x (vị từ) + bộ phận cơ thể người” trong tiếng việt dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhậnTính nghiệm thân của các ý niệm chỉ cảm xúc trong kết cấu “x (vị từ) + bộ phận cơ thể người” trong tiếng việt dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận

    Đặc điểm văn hoá của người Việt trong sự ý niệm hoá cảm xúc trong kết cấu “X (vị từ) + BPCTN” Tất cả những cái gì mà chúng ta gọi là kinh nghiệm vật lí trực tiếp đều không đơn thuần chỉ là có một cơ thể mà trong đó các BPCTN của chúng ta hành chức và tương tác với thế giới chung quanh. Hơn thế, các kinh nghiệm mà con người có được phải xuất...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 1

  • Ngôn ngữ học - Về ý nghĩa đặc trưng của tính từNgôn ngữ học - Về ý nghĩa đặc trưng của tính từ

    Trở lại với quan điểm của Đinh Văn Đức, khi bàn về tính động và tĩnh của tính từ tiếng Việt, ông cho rằng: “Nhưng cũng có thể đặt vấn đề khác đi: thực ra cũng không có sự đối lập giữa 2 sắc thái “tĩnh” và “động” ở tính từ. Tính từ chỉ đặc trưng, nhưng bất cứ đặc trưng nào cũng động chứ không tĩnh” [1, tr.160]. Kết luận này của tác giả gợi ra...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0

  • Ngôn ngữ học - Ngữ nghĩa của kết cấu [đã + x] trong Tiếng ViệtNgôn ngữ học - Ngữ nghĩa của kết cấu [đã + x] trong Tiếng Việt

    Ngược với sự tình hữu đích, sự tình vô đích (atelic) không nhắm đến một cái đích nào cả. Vì vậy, chỉ có thể nói sự tình vô đích chỉ ngừng lại, không tiếp tục nữa chứ không thể nói đó là một sự tình hoàn thành hay dĩ thành. Chẳng hạn, sự tình đi bộ trong công viên là một hoạt động không nhằm đạt đến một cái đích nào. Khi chủ thể ngừng thực hi...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0

  • Ngôn ngữ học - Ẩn dụ và hoán dụ trong cấu tạo từ Tiếng ViệtNgôn ngữ học - Ẩn dụ và hoán dụ trong cấu tạo từ Tiếng Việt

    4.1. Khả năng kết hợp của các loại từ tố trong từ ghép đẳng lập (TGĐL) Trong TGĐL, các từ tố có cùng từ loại, cùng tính chất (đều là chính), các nghĩa cùng một loại: nghĩa đen + nghĩa đen (1+1), nghĩa ÂD + ÂD, nghĩa HD + HD. Cụ thể: Thứ nhất, từ ghép đẳng lập danh - danh có những kiểu kết hợp của từ tố như sau: (i) Loại có nghĩa đen gốc 1+1...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 1

  • Địa danh học Việt Nam: Những vấn đề cần bànĐịa danh học Việt Nam: Những vấn đề cần bàn

    Quá trình hình thành/ kiến tạo nên một địa danh cũng tức là quá trình đặt tên/ gọi tên cho một vùng/ khu vực không gian địa lí nào đó mặc nhiên chịu sự chi phối của các quy tắc đặt tên một cách à priori của ngôn ngữ nhân loại. Tuy nhiên, những biến động về mặt xã hội - lịch sử cũng đã tác động đáng kể đến những biến đổi của địa danh. Những b...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 1677 | Lượt tải: 0

  • Đặc điểm phát ngôn hỏi trong giao tiếp giữa công chức và công dân tại một số cơ quan công quyền trên địa bàn Hà nộiĐặc điểm phát ngôn hỏi trong giao tiếp giữa công chức và công dân tại một số cơ quan công quyền trên địa bàn Hà nội

    Khảo sát tại các CQCQ trên địa bàn Hà Nội, chúng tôi nhận thấy các phát ngôn hỏi đƣợc sử dụng rất nhiều trong suốt quá trình giao tiếp giữa CC và CD. Các phát ngôn này mang những đặc điểm riêng về cấu tạo, nội dung, giọng điệu, mức độ lịch sự,. Những phân tích trên đây đã cho thấy những khác biệt trong cách sử dụng phát ngôn hỏi của CC và C...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0

  • Biến đổi từ ngữ về quyền con người, quyền công dân trong các bản hiến pháp ở Việt NamBiến đổi từ ngữ về quyền con người, quyền công dân trong các bản hiến pháp ở Việt Nam

    Có thể thấy rõ sự thay đổi cách dùng từ ngữ về quyền con ngƣời, quyền công dân qua các bản Hiến pháp Việt Nam kể từ ngày lập nƣớc (2/9/1945) cho đến Hiến pháp 2013 có nhiều sự thay đổi, xuất hiện nhiều điểm mới. Hiến pháp 2013 quyền con ngƣời đƣợc hƣởng một cách mặc nhiên và Nhà nƣớc phải có trách nhiệm đảm bảo cũng nhƣ phải bảo vệ cho nhữn...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 1

  • Biến động của từ ngữ phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở thủ đô trên báo Hà nội mớiBiến động của từ ngữ phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở thủ đô trên báo Hà nội mới

    Những yếu tố xã hội hợp thành nhƣ chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, đô thị hóa và xu thế hội nhập quốc tế có thể đƣợc coi là lí do của sự phát triển của ngành dịch vụ thời kì đổi mới ở các đô thị Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng. Định nghĩa từ dịch vụ, Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên viết, là "Công việc phục vụ trực tiếp cho những ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0