• Tài liệu hướng dẫn học tập Quản trị nhân sựTài liệu hướng dẫn học tập Quản trị nhân sự

    Câu 11. Giới hạn của phương pháp trắc nghiệm là a. Chưa chính xác hoàn toàn. b. Chỉ biết được kết quả không biết được nguyên nhân. c. Tùy thuộc vào trình độ của người thiết kế. d. Tất cả đều đúng. Câu 12. Người ta thường sử dụng các phương pháp trắc nghiệm sau đây để tuyển chọn: a. Bút vấn, khẩu vấn, và trắc nghiệm bằng máy móc hình vẽ. b....

    pdf169 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 13/03/2018 | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 1

  • Kinh tế học Vi mô - Chương 7: Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanhKinh tế học Vi mô - Chương 7: Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh

    a.2 – Giá trị gia tăng của DN (VA – Value Added): - Là một bộ phận của GO, thể hiện phần kết quả LĐ hữu ích do hoạt động sản xuất và dịch vụ của DN tạo ra trong một thời kỳ nhất định thường là 1 năm. Nó chỉ bao gồm phần giá trị mới được tạo ra nên gọi là giá trị gia tăng hay giá trị tăng thêm. Cơ cấu giá trị : VA = C1 + V + M CT : VA = GO – IC ...

    ppt33 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 13/03/2018 | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0

  • Kinh tế học Vi mô - Chương 6: Chỉ sốKinh tế học Vi mô - Chương 6: Chỉ số

    Cách chọn thời kỳ quyền số: + Nếu quyền số là chỉ tiêu khối lượng thì thường được cố định ở kỳ nghiên cứu. + Nếu quyền số là chỉ tiêu chất lượng thì thường được cố định ở kỳ gốc. + Đối với chỉ tiêu tổng hợp, chỉ số chung phát triển được tính bằng tỷ lệ so sánh giữa giá trị của chỉ tiêu đó ở kỳ nghiên cứu so với giá trị ở kỳ gốc.

    ppt41 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 13/03/2018 | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0

  • Kinh tế học Vi mô - Chương 5: Dãy số thời gianKinh tế học Vi mô - Chương 5: Dãy số thời gian

    - Cho phép nghiên cứu đặc điểm về sự biến động của hiện tượng qua thời gian. Vạch rõ xu hướng và tính qui luật của sự phát triển Có thể dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai.

    ppt46 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 13/03/2018 | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0

  • Kinh tế học Vi mô - Chương 4: Hồi qui và tương quanKinh tế học Vi mô - Chương 4: Hồi qui và tương quan

    Phương trình hồi qui: yx = a + bx Trong đó : x : Trị số của tiêu thức nguyên nhân yx : Trị số điều chỉnh của tiêu thức kết quả y theo quan hệ phụ thuộc với x a,b : Các tham số a : tham số tự do nói lên ảnh hưởng của các nguyên nhân khác ngoài x đối với y b : Hệ số hồi qui, phản ánh độ dốc của đường hồi qui và nói lên ảnh hưởng của x...

    ppt32 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 13/03/2018 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0

  • Kinh tế học Vi mô - Chương VIII: Sự trục trặc của thị trường và vai trò của chính phủKinh tế học Vi mô - Chương VIII: Sự trục trặc của thị trường và vai trò của chính phủ

    Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường 2. Các công cụ kinh tế chủ yếu của Chính phủ 2.2. Xử lý các ngoại ứng - Thương lượng - Trợ cấp - Quy định chuẩn chất thải - Thu phí xả chất thải - Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng được - Bằng phát minh sáng chế và bản quyền

    pdf32 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 13/03/2018 | Lượt xem: 2223 | Lượt tải: 1

  • Kinh tế học Vi mô - Chương VII: Thị trường sức lao độngKinh tế học Vi mô - Chương VII: Thị trường sức lao động

    Cân bằng trong thị trƣờng sức lao động 2. Điểm cân bằng trên thị trƣờng phi cạnh tranh * Một số khái niệm: - Tổng chi phí đầu vào (TIC) là toàn bộ chi phí của hãng chi cho một đầu vào. TIC L = w. L - Chi phí đầu vào trung bình (AIC) là chi phí mà hãng phải trả cho mỗi đơn vị đầu vào. AIC L = w -Chi phí yếu tố cận biên (MIC) là phần gia t...

    pdf35 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 13/03/2018 | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0

  • Kinh tế học Vi mô - Chương VI: Cạnh tranh và độc quyềnKinh tế học Vi mô - Chương VI: Cạnh tranh và độc quyền

    Thị trường độc quyền thuần túy 7. Phân biệt giá 7.2. Phân biệt giá cấp 2 - Nhà độc quyền chia hàng hóa thành từng khối và đặt giá khác nhau cho các khối này theo nguyên tắc dùng càng nhiều càng rẻ. - Chỉ áp dụng cho trường hợp doanh nghiệp đạt được hiệu suất theo quy mô. - Cả người bán và người mua (mua nhiều) đều được lợi

    pdf71 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 13/03/2018 | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 0

  • Kinh tế học Vi mô - Chương III: Hệ số co giãnKinh tế học Vi mô - Chương III: Hệ số co giãn

    Nghiên cứu EDX,Y giúp doanh nghiệp xác định được hàng hoá mà mình cung cấp và hàng hoá liên quan là hàng hoá bổ sung, thay thế hay độc lập. - Nghiên cứu EDX,Y giúp doanh nghiệp tính toán được mức thay đổi về lượng cầu của một hàng hoá khi đã biết mức thay đổi về giá của hàng hoá liên quan. - Nghiên cứu EDX,Y giúp doanh nghiệp xác định được mứ...

    pdf42 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 13/03/2018 | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0

  • Kinh tế học Vi mô - Chương II: Cầu, cungKinh tế học Vi mô - Chương II: Cầu, cung

    Cân bằng thị trường là trạng thái mà tại đó cung vừa đủ thoả mãn cầu, do đó mà không có sức ép làm thay đổi giá. Tại mức giá này, chúng ta có lượng cung và lượng cầu bằng nhau. Khi đó, điểm giao nhau giữa đường cung và đường cầu là điểm cân bằng và lượng cung và lượng cầu tại mức giá này là lượng cân bằng.

    pdf48 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Ngày: 13/03/2018 | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0