• Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tiêu thụ điện năng thực tiễn tại Việt NamQuan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tiêu thụ điện năng thực tiễn tại Việt Nam

    Kết quả phân tích một số nhân tố (EC, FDI, K) tác động tới GDP bình quân bằng mô hình kinh tế lượng, xét trên hai góc độ ngắn hạn và dài hạn đã cho thấy. Trong dài hạn, cả ba nhân tố đều ảnh hưởng tới GDP nhưng chỉ có vốn đầu tư là nhân tố tích cực. Trong ngắn hạn, vốn đầu tư và tiêu thụ điện (tại trễ 3) là hai yếu tố góp phần gia tăng GDP. ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0

  • Lý do đồng băng sông Cửu Long không thu hút được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiLý do đồng băng sông Cửu Long không thu hút được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

    Độ mở cửa của nền kinh tế Việt Nam c n nhiều vấn đề cần xem xét lại vì thực chất cơ cấu xuất, nhập khẩu vẫn chuyển biến chậm. Kim ngạch xuất khẩu khu vực FDI chiếm khoảng 2/3 trong tổng kim ngạch XNK của Việt Nam. Tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của những mặt hàng là nguyên liệu thô c n khá lớn, độ mở của nền kinh tế c n nặng về số ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 257 | Lượt tải: 0

  • Tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Đông Nam ÁTác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Đông Nam Á

    Chi tiêu công có vai trò quan trọng trong chính sách tài khóa của chính phủ để kích thích nền kinh tế tăng trưởng, phát triển. Với bộ dữ liệu của các quốc gia Đông Nam Á được thu thập từ 1995 đến 2012 cùng phương pháp hồi quy tác động cố định (FE), nghiên cứu đã tìm thấy tác động tích cực của chi tiêu công đối với tăng trưởng kinh tế tại cá...

    pdf10 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0

  • Ảnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế và tăng trưởng kinh tế lên tỷ lệ thất nghiệp: Thực tiễn tại Việt NamẢnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế và tăng trưởng kinh tế lên tỷ lệ thất nghiệp: Thực tiễn tại Việt Nam

    Thứ nhất, chủ động và tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Lựa chọn chiến lược đúng đắn và thực hiện hiệu quả chiến lược nguồn nhân lực nhằm thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa kinh tế. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách, định hướng thị trường lao động phát triển lành mạnh, phù hợp theo hướng tiếp cận tiêu chuẩn thị trường quốc tế. Th...

    pdf13 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp - Hồ Văn DũngBài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp - Hồ Văn Dũng

    4.2.4. Tính kinh tế theo quy mô và tính phi kinh tế theo quy mô 4.2.4.2. Tính phi kinh tế theo quy mô (chi phí tăng theo quy mô):  LAC tăng lên khi gia tăng sản lượng vượt quá sản lượng tối ưu Q*, thể hiện những quy mô liên tục lớn hơn trở nên kém hiệu quả hơn so với các quy mô nhỏ hơn trước đó.

    pdf15 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0

  • Tác động của giá dầu đến nền kinh tế và phản ứng của chính sách tiền tệ tại Việt NamTác động của giá dầu đến nền kinh tế và phản ứng của chính sách tiền tệ tại Việt Nam

    Thứ nhất, nghiên cứu chưa khám phá tác động bất đối xứng của biến động giá dầu đến nền kinh tế cũng như những phản ứng có thể cũng bất đối xứng của CSTT với biến động tăng giảm của giá dầu. Cụ thể hơn, giá dầu tăng dễ dẫn đến tăng lạm phát và giảm sản lượng nhưng giá dầu giảm chưa hẳn đã làm lạm phát giảm và sản lượng tăng do giá cả có tính...

    pdf13 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0

  • Dùng mô hình hồi quy phân vị đánh giá tác động của đầu tư FDI và tăng trưởng kinh tế lên xuất khẩu Việt NamDùng mô hình hồi quy phân vị đánh giá tác động của đầu tư FDI và tăng trưởng kinh tế lên xuất khẩu Việt Nam

    Tương tự như bất kỳ dự án nghiên cứu nào, nghiên cứu này vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định và những nghiên cứu trong tương lai cần phải khắc phục. Thứ nhất, tính sẵn có của số liệu là một trở ngại đối với các nghiên cứu kinh tế Việt Nam bởi không có số liệu theo chuỗi thời gian đủ dài, tính đáng tin cậy và khả năng có thể tiếp cận đư...

    pdf12 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng - Hồ Văn DũngBài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng - Hồ Văn Dũng

    Không có người tiêu dùng nào lại đi soi xét trạng thái tối ưu trình bày trong lý thuyết.  Song người tiêu dùng nhận thức được rằng sự lựa chọn của họ bị ràng buộc bởi nguồn lực tài chính. Và với ràng buộc đó, họ có thể đạt được mức thỏa mãn cao nhất.  Vậy, tốt nhất chúng ta nên coi lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng là lối nói bằ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0

  • Nhìn lại quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhNhìn lại quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

    Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vừa là kết quả vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội. Hiện quá trình chuyển dịch này đã thu được nhiều kết quả khả quan, tuy vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn, thách thức. Để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu hiệu quả và đúng định hướng trong thời gian sắp tới, thành phố cần biết phát huy tối đa nội lực và tậ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường - Hồ Văn DũngBài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường - Hồ Văn Dũng

    Trong thực tế, hầu hết hệ thống kinh tế của các nước trên thế giới không hoàn toàn là hệ thống kinh tế thị trường tự do thuần túy mà là hệ thống kinh tế hỗn hợp. Chính phủ thường can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào thị trường bằng một số biện pháp nhằm hạn chế những khuyết điểm của kinh tế thị trường (đã đề cập ở chương 1). Sự can thiệp nà...

    pdf11 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0