• Nhân vật liệt nữ trong Nam Ông mộng lục của Hồ Nguyên Trừng: Điểm gặp gỡ của Văn chương với Đạo lí và Chính trịNhân vật liệt nữ trong Nam Ông mộng lục của Hồ Nguyên Trừng: Điểm gặp gỡ của Văn chương với Đạo lí và Chính trị

    Tác giả đưa ra một hành vi của nhân vật dễ gây xúc động cho người đọc và cài vào đó những bình luận của bản thân nhân danh đạo đức. Tuy nhiên, dù sao đi nữa, việc xây dựng nhân vật liệt nữ trong Nam Ông mộng lục vẫn đi theo quy trình: Ý đồ nghệ thuật đã trở thành công cụ phục vụ cho hai mục đích ngoài nghệ thuật. Có thể nói, Lê thái hậu và Nguyễ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0

  • Yếu tố cá nhân và hiệu quả làm việc hợp tác trong học tậpYếu tố cá nhân và hiệu quả làm việc hợp tác trong học tập

    Phương pháp dạy học thông qua làm việc hợp tác đã và đang được áp dụng ở các trường đại học nói chung, ở Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội nói riêng là điều cần thiết và rất đáng phát huy nhằm góp phần nâng cao năng lực và khả năng tích cực, độc lập cho sinh viên. Song để vận dụng hiệu quả PPDH này, cả người dạy và người học cần lưu ý đến nh...

    pdf6 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1613 | Lượt tải: 0

  • Nhân tố văn hóa Trung Quốc trong Nguyên thị vật ngữ (truyện Genji) và ý nghĩa văn học của nóNhân tố văn hóa Trung Quốc trong Nguyên thị vật ngữ (truyện Genji) và ý nghĩa văn học của nó

    Những nhân tố văn hóa Trung Hoa đã góp phần tạo nên áng văn diễm lệ và điêu luyện, đồng thời cũng góp phần hình thành ý thức thẩm mĩ đặc trưng của dân tộc Nhật Bản. Đồng thời với việc đem lại cho độc giả cảm thức sâu sắc về kiếp sống mong manh và phù du, Nguyên thị vật ngữ đã xây dựng được những hình tượng văn học bất tử, những mối tình “dằng d...

    pdf13 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 0

  • Bến không chồng - Những ám ảnh khó quên từ trang sách đến màn ảnhBến không chồng - Những ám ảnh khó quên từ trang sách đến màn ảnh

    Mỗi nhân vật chính trong tác phẩm Bến không chồng đều mang trong mình những nỗi niềm ẩn ức, đặc biệt là nhân vật Vạn và Hạnh. Họ là hiện thân của những “Nhân vật luôn đứng giữa giáp ranh giữa thiện – ác, hiền – dữ, luôn luôn ở thế giằng co, chống chọi giữa cái bên trong mình và cái nghịch cảnh bên ngoài; luôn luôn ở trạng thái hối hận, nuối tiế...

    pdf5 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1635 | Lượt tải: 0

  • Nghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc TưNghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư

    Xem xét một cách tổng thể chúng tôi nhận thấy đa số truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư đều được xây dựng dựa trên những tình huống tâm trạng với những nhân vật có đời sống nội tâm khá phức tạp. Những nét tâm lí lúc thì nhẹ nhàng, sâu lắng, lúc thì cồn cào, dữ dội khiến cho tác phẩm vừa có nét duyên dáng của một bài thơ trữ tình vừa có sự dồn nén kế...

    pdf13 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 6085 | Lượt tải: 2

  • Một số khuynh hướng mới của nghiên cứu tiếp nhận đầu thế kỉ XXIMột số khuynh hướng mới của nghiên cứu tiếp nhận đầu thế kỉ XXI

    Nhìn chung, các khuynh hướng nghiên cứu tiếp nhận đầu thế kỉ XXI kế thừa đường lối của các vị tiền bối trước đó: chuyển vị các cách đặt vấn đề của các thành tựu lí thuyết đương đại vào giải quyết các vấn đề của lĩnh vực lí thuyết tiếp nhận. Với nỗ lực ấy, khuynh hướng phát triển lí thuyết tiếp nhận dựa trên cách đặt vấn đề từ góc độ nghiên cứu ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 0

  • Tính hình tượng trong ngôn ngữ tuỳ bút và bút kí của Vũ BằngTính hình tượng trong ngôn ngữ tuỳ bút và bút kí của Vũ Bằng

    Nói về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, có ý kiến cho rằng: “Không có một vốn chữ phong phú, nhà văn dễ sử dụng những từ chung chung, thiếu chính xác và cụ thể” [4, tr.372]. Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật trong các sáng tác của Vũ Bằng, chúng ta thấy ông đã vượt qua và vượt hẳn lên sự chung chung, thiếu chính xác và thiếu cụ thể ấy bằng một vốn từ đa...

    pdf7 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 0

  • Quan niệm về bản chất “nhân học” của văn học trong các giáo trình lí luận văn học Việt Nam từ 1960 đến nayQuan niệm về bản chất “nhân học” của văn học trong các giáo trình lí luận văn học Việt Nam từ 1960 đến nay

    Quan niệm về bản chất “nhân học” trong các giáo trình LLVH Việt Nam luôn vận động và biến đổi. Sự vận động diễn ra theo xu hướng ngày càng tiến gần đến chân lí hơn. Bản chất “nhân học” từ chỗ chưa được xem là phẩm chất, thành tố của văn học đến chỗ được công nhận và đề cao; từ chỗ con người chỉ là một công cụ, con người giai cấp đến con người v...

    pdf10 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 2479 | Lượt tải: 0

  • Thơ nôm Nguyễn Trãi và truyền thống văn hóa ViệtThơ nôm Nguyễn Trãi và truyền thống văn hóa Việt

    Hơn sáu trăm năm đã đi qua, tập thơ Nôm xưa nhất của dân tộc Việt Nam vẫn không hề cũ kĩ. Thời gian không những không làm nó lu mờ mà ngược lại, càng soi tỏ, thắp sáng thêm cho những chân giá trị: “Nước càng tuôn đến bể càng cả/ Đất một chồng thêm núi một cao”

    pdf14 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 3105 | Lượt tải: 1

  • So sánh hiệu quả của các loại hình nhóm đôi trong dạy sửa bài viết tiếng PhápSo sánh hiệu quả của các loại hình nhóm đôi trong dạy sửa bài viết tiếng Pháp

    Nghiên cứu của chúng tôi cũng đã đưa ra một mô hình thực nghiệm dạy sửa bài viết kế thừa những kết quả nghiên cứu trong dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ trên toàn thế giới, và áp dụng sáng tạo với nhiều điều chỉnh hợp lý vào thực tế dạy tiếng Pháp như một ngoại ngữ tại Việt Nam. Khác với nhiều nghiên cứu “bày đồ ăn sẵn” cho người học, chúng tôi đ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 09/08/2016 | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0