• Các đặc điểm chính của song ngữ khmer - Việt vùng nam bộCác đặc điểm chính của song ngữ khmer - Việt vùng nam bộ

    Cảnh huống song ngữ Việt - Khmer tại ĐBSCL thuộc loại song ngữ có song thể ngữ. Tiếng Khmer bao gồm 2 biến thể, biến thể cao (H) là tiếng Khmer chuẩn được dùng trong nhà chùa, trên báo chí, truyền thanh truyền hình, trong khi biến thể thấp (L) được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày. Sự khác nhau giữa hai biến thể trên thực tế là sự khác biệ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 1

  • Đối chiếu cú bị bao trong câu tiếng Việt và câu Tiếng AnhĐối chiếu cú bị bao trong câu tiếng Việt và câu Tiếng Anh

    Danh ngữ có chứa CBB làm định ngữ trong tiếng Việt và tiếng Anh đều có cấu trúc đặc biệt để nhấn mạnh là Đó / Đây - LÀ - danh từ trung tâm - Đ(CBB) và IT - Be - Danh từ trung tâm - Đ(CBB) - Đó là nguyên tắc mà tôi đặt ra, là kỉ luật mà tôi không cho phép mình vi phạm.’ (Tình yêu sau chiến tranh – Hồ Anh Thái) - IT WAS the famous joke that J...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0

  • Ngôn ngữ học - Các hành động ngôn ngữ trong phỏng vấn trên báo in Tiếng ViệtNgôn ngữ học - Các hành động ngôn ngữ trong phỏng vấn trên báo in Tiếng Việt

    Cho nên, “không chỉ trong những trường hợp nhạy cảm, tế nhị người ta cần sử dụng hàm ý mà có những trường hợp ngược lại, người ta dùng hàm ý để làm nổi bật hơn nhận định, quan điểm hay thái độ của mình” [6; 74]. Thứ ba, bác bỏ bổ sung thông tin: Đây là phương thức bác bỏ thường gặp trong PV. Bởi vì loại bác bỏ này có thể cung cấp những thôn...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0

  • Ngôn ngữ học - Vài đặc điểm ngữ âm thổ Ngữ Lý Sơn, Quảng NgãiNgôn ngữ học - Vài đặc điểm ngữ âm thổ Ngữ Lý Sơn, Quảng Ngãi

    Các âm vị âm cuối trong thổ ngữ Lý Sơn thể hiện những đặc điểm đáng chú ý sau: Trường hợp bán nguyên âm cuối: hai bán nguyên âm cuối /-u/ và /-i/ vẫn đảm bảo chức năng kết thúc âm tiết trong thổ ngữ Lý Sơn. Tuy nhiên ở một số trường hợp phát âm cụ thể, các âm cuối không còn được nghe thấy nữa. Chẳng hạn như /-u/ khi kết hợp với "a", tổ hợp ...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0

  • Các yếu tố chi phối không gian tri nhận của động từ tri giácCác yếu tố chi phối không gian tri nhận của động từ tri giác

    Logic tri nhận của động từ tri giác thuộc về cả logic hình thức và logic phi hình thức. Trong nhiều trường hợp tính chân ngụy của nó không đóng vai trò gì và chẳng đóng góp ý nghĩa gì để quyết định một phát ngôn là đúng hay sai. Trên thực tế giao tiếp cần thêm nhiều thao tác khác để có thể hiểu và tương tác ngôn ngữ, giao tiếp thành công. Ví ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0

  • Tính nghiệm thân của các ý niệm chỉ cảm xúc trong kết cấu “x (vị từ) + bộ phận cơ thể người” trong tiếng việt dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhậnTính nghiệm thân của các ý niệm chỉ cảm xúc trong kết cấu “x (vị từ) + bộ phận cơ thể người” trong tiếng việt dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận

    Đặc điểm văn hoá của người Việt trong sự ý niệm hoá cảm xúc trong kết cấu “X (vị từ) + BPCTN” Tất cả những cái gì mà chúng ta gọi là kinh nghiệm vật lí trực tiếp đều không đơn thuần chỉ là có một cơ thể mà trong đó các BPCTN của chúng ta hành chức và tương tác với thế giới chung quanh. Hơn thế, các kinh nghiệm mà con người có được phải xuất...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 1

  • Ngôn ngữ học - Về ý nghĩa đặc trưng của tính từNgôn ngữ học - Về ý nghĩa đặc trưng của tính từ

    Trở lại với quan điểm của Đinh Văn Đức, khi bàn về tính động và tĩnh của tính từ tiếng Việt, ông cho rằng: “Nhưng cũng có thể đặt vấn đề khác đi: thực ra cũng không có sự đối lập giữa 2 sắc thái “tĩnh” và “động” ở tính từ. Tính từ chỉ đặc trưng, nhưng bất cứ đặc trưng nào cũng động chứ không tĩnh” [1, tr.160]. Kết luận này của tác giả gợi ra...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 0

  • Ngôn ngữ học - Ngữ nghĩa của kết cấu [đã + x] trong Tiếng ViệtNgôn ngữ học - Ngữ nghĩa của kết cấu [đã + x] trong Tiếng Việt

    Ngược với sự tình hữu đích, sự tình vô đích (atelic) không nhắm đến một cái đích nào cả. Vì vậy, chỉ có thể nói sự tình vô đích chỉ ngừng lại, không tiếp tục nữa chứ không thể nói đó là một sự tình hoàn thành hay dĩ thành. Chẳng hạn, sự tình đi bộ trong công viên là một hoạt động không nhằm đạt đến một cái đích nào. Khi chủ thể ngừng thực hi...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0

  • Ngôn ngữ học - Ẩn dụ và hoán dụ trong cấu tạo từ Tiếng ViệtNgôn ngữ học - Ẩn dụ và hoán dụ trong cấu tạo từ Tiếng Việt

    4.1. Khả năng kết hợp của các loại từ tố trong từ ghép đẳng lập (TGĐL) Trong TGĐL, các từ tố có cùng từ loại, cùng tính chất (đều là chính), các nghĩa cùng một loại: nghĩa đen + nghĩa đen (1+1), nghĩa ÂD + ÂD, nghĩa HD + HD. Cụ thể: Thứ nhất, từ ghép đẳng lập danh - danh có những kiểu kết hợp của từ tố như sau: (i) Loại có nghĩa đen gốc 1+1...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 1

  • Địa danh học Việt Nam: Những vấn đề cần bànĐịa danh học Việt Nam: Những vấn đề cần bàn

    Quá trình hình thành/ kiến tạo nên một địa danh cũng tức là quá trình đặt tên/ gọi tên cho một vùng/ khu vực không gian địa lí nào đó mặc nhiên chịu sự chi phối của các quy tắc đặt tên một cách à priori của ngôn ngữ nhân loại. Tuy nhiên, những biến động về mặt xã hội - lịch sử cũng đã tác động đáng kể đến những biến đổi của địa danh. Những b...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 1705 | Lượt tải: 0