• Một số vấn đề về làng xã cổ truyền Việt Nam - Chương III: Kết cấu xã hộiMột số vấn đề về làng xã cổ truyền Việt Nam - Chương III: Kết cấu xã hội

    Đạo giáo vốn ở Trung Hoa truyền sang Việt Nam từ thời Bắc thuộc. Trải qua nhiều thế kỷ, đạo giáo chưa ở vị trí chi phối chính thức như Nho, Phật nhưng vẫn luôn luôn tồn tại trong dân gian (thậm chí chốn cung đình). Cũng gần giống như đạo Phật, Đạo giáo “định vị” trong làng xã Việt Nam có đặc điểm là tìm một giải thoát cho con người vào thế giới...

    pdf20 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 2352 | Lượt tải: 3

  • Giáo trình một số vấn đề về làng xã cổ truyền Việt NamGiáo trình một số vấn đề về làng xã cổ truyền Việt Nam

    Thị tứ có thể coi là sản phẩm của vùng đất phía Nam, được hình thành trên những trung tâm giao thông thủy bộ nằm giữa vùng nông nghiệp trù phú. Thị tứ có khi là huyện lỵ, mà có khi không phải huyện lỵ, nhưng thường có dịch vụ và sản xuất một số hàng thủ công. Theo một số nhà nghiên cứu thì thị tứ là tiền đô thị hay nửa đô thị. Đây là biểu hiện ...

    pdf26 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 1588 | Lượt tải: 2

  • Lịch sử Đông Nam Á - Chương V: MianmaLịch sử Đông Nam Á - Chương V: Mianma

    Ảnh hưởng của Ấn Độ vào quần đảo thể hiện rõ nét ở tôn giáo. Các hiện vật được phát hiện ở Philippin có liên quan đến sự thờ cúng Phật giáo và Ấn Độ giáo. Bên cạnh đó, các tập quán, phong tục hiện tồn tại trong các tộc người mang dấu ấn đậm nét của Phật giáo cũng chứng tỏ điều này. Ở người Tagal, Thần tối cao là Batkhala là một dạng Phật. Trên ...

    pdf65 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0

  • Lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX - Chương III: Thời kỳ khủng hoảng của chế độ phong kiến đại ViệtLịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX - Chương III: Thời kỳ khủng hoảng của chế độ phong kiến đại Việt

    Cũng đúng vào lúc Quang Trung cho quân đánh vào đồn Ngọc Hồi, theo đúng kế hoạch đã định, đạo quân của đô đốc Đông tấn công như vũ bão vào đồn Khương Thượng – Đống Đa. Bị tấn công bất ngờ, quân giặc hoảng loạn, chống đỡ yếu ớt. Hàng ngàn quân Thanh tử trận. Nhân dân 9 xã ngoại thành sôi nổi dùng rơm rạ bện thành hình rồng, đốt lên xông vào doan...

    pdf18 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIXGiáo trình lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX

    Phân tích diễn biến và kết quả cả ba lần xâm lược Đại Việt của đế quốc Nguyên – Mông có thể đưa ra một số kết luận về nguyên nhân thắng lợi của Đại Việt trong các cuộc chiến tranh này. Đại Việt ở nửa cuối thế kỷ XIII đã trở thành một quốc gia phong kiến thống nhât tập quyền. Trước khi cuộc chiến tranh lần thứ nhất nổ ra, nhà Trần đã có trên ba ...

    pdf63 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0

  • Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn - Chương II: Phong trào nông dân Tây sơn (1771 - 1789)Chiến tranh nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn - Chương II: Phong trào nông dân Tây sơn (1771 - 1789)

    Đạo thứ nhất là đạo quân chủ lực do vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy, gồm bộ binh, tượng binh và kỵ binh, theo đường chính đánh thẳng vào đồn luỹ phía Nam Thăng Long. Trong đạo quân này, Đại Tư mã Ngô Văn Sở làm tiên phong, Hám hổ hầu đốc chiến hậu quân. Đạo thứ hai do Đô đốc Long (Đặng Tiến Đông) chỉ huy, có nhiệm vụ qua Chương Đức ra Nhân Mục...

    pdf38 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình phong trào nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây SơnGiáo trình phong trào nông dân thế kỷ XVIII và phong trào Tây Sơn

    Năm 1751, Hoàng Công Chất chạy vào Thanh Hoá. Bị quân Trịnh truy kích quyết liệt, Hoàng Công Chất phải kéo quân lên miền thượng du Hưng Hóa, liên kết với thủ lĩnh nghĩa quân người Thái là Thành, chống lại quân Trịnh. Tháng 6 năm 1751, thủ lĩnh Thành bị bắt trong một cuộc tiến công của quân triều đình, Hoàng Công Chất lại phải chạy lên châu Ninh...

    pdf25 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0

  • Lịch sử văn minh thế giới - Chương IV: Cách mạng tư sản phápLịch sử văn minh thế giới - Chương IV: Cách mạng tư sản pháp

    Thực tế cách mạng 1848-1849 đã vạch trần tính chất phản bội của giai cấp tư sản, tính chất bấp bênh của những người tiểu tư sản. Giai cấp công nhân thấy rõ sự cấp bách phải thành lập chính đảng vô sản đã khả năng lãnh đạo quần chúng đấu tranh cho lợi ích độc lập của giai cấp mình. -Từ trong các cuộc đấu tranh quyết liệt, giai cấp vô sản đã sáng ...

    pdf25 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình đề cương bài giảng lịch sử thế giới cận đại (phần phương tây)Giáo trình đề cương bài giảng lịch sử thế giới cận đại (phần phương tây)

    Các nhà sử học, kinh tế học tư sản khăng khăng chứng minh rằng: Lịch sử nước Mỹ được bắt đầu từ năm 1620, khi “những người cha của các nhà lữ hành” đặt chân lên Bắc Mỹ, còn sự phát triển của nền “văn hóa vật chất” sau này, là kết quả tây tiến của những người tiên phong mở đường khai phá, của các kỳ công “theo chủ nghĩa Robinshon” Thực ra Bắc Mỹ...

    pdf19 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0

  • Lịch sử văn minh thế giới, thời cổ đại - Chương III: Văn minh Trung quốcLịch sử văn minh thế giới, thời cổ đại - Chương III: Văn minh Trung quốc

    CHUONG V : VĂN MINH PHƯƠNG TÂY THỜI TRUNG ĐẠI. I. KHÁI QUÁT. - Phương Tây với bộ phận chủ yếu của Tây La Mã bao gồm các nước châu Âu ở Tây và Tây Nam Au. - Năm 476, Tây La Mã diệt vong đồng thời là quá trình phong kiến hoá. Hình thái kinh tế xã hội phong kiến theo mô hình châu Au dần dần phát triển. Quan hệ chủ yếu trong xã hội phong kiến châu...

    pdf27 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 01/04/2020 | Lượt xem: 1711 | Lượt tải: 1