• Sự kết hợp giữa pháp trị, đức trị và tục lệ trong cai trị đất nước, quản lý xã hội dưới triều Lê Thánh Tông - Trương vĩnh KhangSự kết hợp giữa pháp trị, đức trị và tục lệ trong cai trị đất nước, quản lý xã hội dưới triều Lê Thánh Tông - Trương vĩnh Khang

    Hàng loạt biểu hiện nói trên cho phép khẳng định rằng, trong nhận thức của mình, Lê Thánh Tông đã đặt Lệ tục ở một vị trí quan trọng khi tìm kiếm các công cụ hiệu quả nhằm trị nước, đồng thời ông cũng có ý thức rõ ràng về sự cần thiết phải kết hợp luật và lệ theo một “liều lượng” hợp lý để đạt hiệu quả quản lý xã hội cao nhất. Mặc dù thừa nhận ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 04/12/2020 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0

  • Xây dựng lối sống mới trên tinh thần phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc - Đào thu HiềnXây dựng lối sống mới trên tinh thần phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc - Đào thu Hiền

    3. Một số đề xuất mang tính giải pháp nhằm phát huy những giá trị văn hoá truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống mới ở Việt Nam hiện nay - Xây dựng môi trường đạo đức lành mạnh trong gia đình, nhà trường, xã hội; đấu tranh chống nguy cơ làm xói mòn các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc. - Đổi mới công tác giáo dục giá trị văn hoá tru...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 04/12/2020 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0

  • Đạo tin lành ở Việt Nam và Hàn Quốc: hai số phận văn hóa - Đỗ Quang HưngĐạo tin lành ở Việt Nam và Hàn Quốc: hai số phận văn hóa - Đỗ Quang Hưng

    Với tình hình hiện nay, khái niệm “đạo Tin Lành ở Việt Nam” đã thực sự thay đổi, nói theo ngôn ngữ xã hội học tôn giáo là đã có sự tái cấu hình (reconfiguration), phản ánh đúng đắn bản chất đa nguyên của tôn giáo này. (16) Người sáng lập nguyên tắc này là J. Nevius, vì thế gọi là Phương pháp Nevius (nhấn mạnh vai trò mỗi tín hữu; nhấn mạnh y...

    pdf16 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 04/12/2020 | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0

  • Chúa tiên Nguyễn Hoàng người mở đầu thời hội nhập của xứ đàng trong thế kỷ XVI-XVII - Nguyễn Lục GiaChúa tiên Nguyễn Hoàng người mở đầu thời hội nhập của xứ đàng trong thế kỷ XVI-XVII - Nguyễn Lục Gia

    Như vậy, Thành Hồ chính là tụ điểm thương mại sầm uất theo như ghi chép của Antonio de Faria. (3) Sau khi thoát khỏi sự kiềm chế của họ Trịnh ở Đông Đô, Nguyễn Hoàng về lại Thuận Quảng vào giữa năm 1600, cho Nguyễn Phúc Nguyên coi quản việc quân ở Thuận Hóa, sai Phúc Hiệp và Phúc Trạch trấn giữ Quảng Nam. Sự cắt đặt này được chép trong Đại ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 04/12/2020 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0

  • Quan niệm về tự nhiên trong tư tưởng của Nguyễn Trãi - Nguyễn Bá CườngQuan niệm về tự nhiên trong tư tưởng của Nguyễn Trãi - Nguyễn Bá Cường

    Tóm lại, trong tư tưởng triết học về tự nhiên và mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, Nguyễn Trãi đã chịu ảnh hưởng của Tam giáo, trong đó đậm nét Nho giáo. Do phong cách sống hài hòa với thiên nhiên, ông đã bước đầu đề cập đến sự hiểu biết về tự nhiên và từ đó định hướng cho con người phương cách ứng xử với tự nhiên. Đây là điểm ít nhi...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 04/12/2020 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0

  • Quan điểm sử học tiến bộ của Đặng Xuân Bảng qua Bộ việt sử cương mục tiết yếu - Nguyễn Hữu TâmQuan điểm sử học tiến bộ của Đặng Xuân Bảng qua Bộ việt sử cương mục tiết yếu - Nguyễn Hữu Tâm

    Tuy vậy, trong tác phẩm sử học này cũng vẫn tồn tại quan điểm "Thiên đạo" (đạo trời), vì vua là Thiên tử (con trời), cho nên toàn bộ hành vi, ngôn từ của người quân vương đứng đầu Nhà nước phong kiến đều thuận theo lẽ trời. Mọi việc hưng khởi hay suy vi của một triều đại, đều được giải thích do đạo trời quyết định27, hay như việc Nguyễn Ánh kh...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 04/12/2020 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0

  • Tinh thần tam giáo trong trúc Lâm Tông chỉ Nguyên Thanh - Trần Thị Thúy NgọcTinh thần tam giáo trong trúc Lâm Tông chỉ Nguyên Thanh - Trần Thị Thúy Ngọc

    Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh tuy được viết vào giai đoạn Ngô Thì Nhậm không còn hoạt động chính trị, nhưng chúng ta nhận ra rằng, họ Ngô không hề mang tâm thái lui ẩn. Ông đã đem toàn bộ cái “tông chỉ Trúc Lâm” phát huy theo cái “tuệ giác” của Nho giáo. Dường như cũng e ngại sau này sẽ có người phê phán tác phẩm Nho Phật Đạo hợp nhất này, nê...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 04/12/2020 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0

  • Thi Hương thời Lê - Trịnh - Trịnh Thị HàThi Hương thời Lê - Trịnh - Trịnh Thị Hà

    Thi Hương là kì thi do các trường thi ở địa phương đứng ra tổ chức, nên việc ghi chép về cách thức tổ chức thi của các trường thi, số người đỗ trong mỗi khoa thi tại các trường thi thường không đầy đủ6. Chẳng hạn, trường thi Sơn Nam trước năm 1720 được lấy 60 Hương cống 600 Sinh đồ. Đến năm 1720 chúa Trịnh Cương cho Sơn Nam lấy thêm thành 8...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 04/12/2020 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0

  • Quan hệ của triều Nguyễn với Thủy Xá và Hỏa Xá - Nguyễn Văn ThưởngQuan hệ của triều Nguyễn với Thủy Xá và Hỏa Xá - Nguyễn Văn Thưởng

    4. Kết luận Triều Nguyễn đã có mối quan hệ gần gũi và liên tục với Thủy Xá, Hỏa Xá trong suốt thế kỷ XIX. Các vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức đã ban những quy định, sắc dụ đối vớ i Thủy Xá, Hỏa Xá. Vua hai nướ c này đều tuân phục triều đình, rất mến mộ tài đức của các vua triều Nguyễn, muốn tạo mối bang giao hòa hiếu. Sự quan tâm của t...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 04/12/2020 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0

  • Tín ngưỡng dân gian trong một số tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 - Phan Thúy HằngTín ngưỡng dân gian trong một số tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 - Phan Thúy Hằng

    3. Kết luận TNDG là một trong những thành phần tạo nên bản sắc văn hóa của các dân tộc. Những lễ nghi, phong tục, tâm linh, tín ngưỡng ảnh hưởng mật thiết đến đời sống hàng ngày của cộng đồng cư dân, nó phản ánh “niềm tin của con người vào một hiện tượng, sự vật ấy có tác động trở lại đối với cuộc sống của mỗi người và cộng đồng” (Lê Như Hoa, ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 04/12/2020 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0