• Nét sáng tạo trong quá trình đấu tranh giữ gìn lực lượng và tiến tới đồng khởi ở Kiến Tường giai đoạn 1954 – 1960Nét sáng tạo trong quá trình đấu tranh giữ gìn lực lượng và tiến tới đồng khởi ở Kiến Tường giai đoạn 1954 – 1960

    Trong giai đoạn từ năm 1954 - 1960, Mĩ - Diệm đã tiến hành khủng bố, đàn áp khốc liệt lực lượng cách mạng và nhân dân vô tội. Cách mạng miền Nam nói chung và ở Kiến Tường nói riêng bị tổn thất nặng nề, thiệt hại to lớn. Nhưng quân dân Kiến Tường đã kiên cường, anh dũng đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai Ngô Đình Diệm.

    pdf10 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 08/08/2016 | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0

  • Phụ nữ chăm trong quá trình hội nhậpPhụ nữ chăm trong quá trình hội nhập

    Với những ràng buộc về nhiều mặt trong văn hóa truyền thống, phụ nữ Chăm vẫn duy trì, bảo tồn các giá trị văn hóa xã hội của cộng đồng. Chế độ mẫu hệ đã ăn sâu vào tâm thức của người Chăm qua bao thế hệ, một yếu tố cấu thành văn hóa tộc người Chăm. Phụ nữ Chăm trong sinh hoạt văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần đã hình thành một cộng đồng có ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 08/08/2016 | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0

  • Phong trào chống âm mưu của thực dân Pháp chia tách Bam Bộ ở bắc và trung bộ (1945-1946)Phong trào chống âm mưu của thực dân Pháp chia tách Bam Bộ ở bắc và trung bộ (1945-1946)

    Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ Hai, vì quyền lợi của một nhóm thiểu số thực dân, Pháp đã tái chiếm Nam Bộ và tách vùng đất này ra khỏi lãnh thổ Việt Nam bằng việc lập Chính phủ Nam Kì tự trị với mục đích “chia để trị”. Lợi dụng sự chia cắt đó, thực dân Pháp hi vọng làm mất đi tinh thần đoàn kết của nhân dân Bắc, Trung và Nam Bộ.

    pdf8 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 08/08/2016 | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 0

  • Tác động của viện trợ Mĩ đến kinh tế miền nam Việt Nam giai đoạn 1954-1960Tác động của viện trợ Mĩ đến kinh tế miền nam Việt Nam giai đoạn 1954-1960

    Tóm lại, thời kì 1954-1960, viện trợ Mĩ còn ở mức thấp – trên hai trăm triệu đô-la mỗi năm. Đây là lúc Mĩ mới “mua” lại thuộc địa từ tay Pháp. Mĩ hi vọng sớm tạo ra một tình trạng ổn định để đi vào khai thác. Vì vậy, viện trợ có khuynh hướng giảm dần nhưng viện trợ của Mĩ cũng đã ảnh hưởng và có tác động rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam lúc bấy...

    pdf11 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 08/08/2016 | Lượt xem: 1534 | Lượt tải: 0

  • Quá trình đấu tranh của quân và dân Đồng Tháp trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 – 1954Quá trình đấu tranh của quân và dân Đồng Tháp trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 – 1954

    Từ khi thành lập tỉnh, năm 1951, đến năm 1954, quân dân Long Châu Sa (Đồng Tháp) đã kiên cường đấu tranh chống Pháp tới cùng. Với sự lãnh đạo của Tỉnh ủy cùng với tinh thần chiến đấu quật khởi của quân dân, Long Châu Sa đã giành được những thắng lợi to lớn trên các mặt trận chính trị, quân sự và binh vận.

    pdf9 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 08/08/2016 | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 0

  • Báo phụ nữ Tân Văn: những việc làm và tư tưởng mớiBáo phụ nữ Tân Văn: những việc làm và tư tưởng mới

    Những cải cách mà PNTV đề ra, ngày nay vẫn còn tồn tại. Nhiều gia đình vẫn còn duy trì việc lạy trong đám cưới, cha mẹ vẫn còn ép con cái học những ngành nghề theo ý họ, cha mẹ bạo hành con cái vẫn xảy ra. Do đó, xã hội đương thời vẫn tiếp tục thực hiện những vấn đề mà PNTV đã đề ra từ trước.

    pdf8 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 08/08/2016 | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 0

  • Vai trò của âm nhạc dân gian trong việc tìm người đồng tộc của người Bố Y ở tỉnh Hà GiangVai trò của âm nhạc dân gian trong việc tìm người đồng tộc của người Bố Y ở tỉnh Hà Giang

    Âm nhạc dân gian được chính người dân coi như một trong những yếu tố để xác định những tương đồng về ngôn ngữ và một vài đặc trưng nổi bật của văn hóa, cũng như có giá trị tích cực trong việc tìm người đồng tộc. Điều này đồng thời cũng cho thấy ở những trường hợp cụ thể, âm nhạc giữ vai trò quan trọng như thế nào trong việc so sánh và tìm ra nh...

    pdf5 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 08/08/2016 | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0

  • Tình hình quản lí vùng núi miền trung Việt Nam trước thế kỉ XIXTình hình quản lí vùng núi miền trung Việt Nam trước thế kỉ XIX

    Trước thế kỉ XIX, Việt Nam bị chia cắt thành hai thực thể chính trị riêng rẽ. Vùng núi miền Trung đã chịu sự quản lí bởi hai chính quyền khác nhau. Vùng núi Thanh – Nghệ Tĩnh nằm dưới sự quản lí của chính quyền Lê – Trịnh với chính sách không đổi trong suốt triều Lê. Một xứ Đàng Trong đầy mới lạ nằm dưới sự quản lí của chính quyền các chúa Nguy...

    pdf9 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 08/08/2016 | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 0

  • Trần Văn Giàu - Một trí thức cách mạng lớn của Việt NamTrần Văn Giàu - Một trí thức cách mạng lớn của Việt Nam

    Giáo sư Trần Văn Giàu là tấm gương đạo đức sáng ngời. Đối với đồng nghiệp, ông chan hòa, thẳng thắn, thương yêu và giúp đỡ; đối với các thế hệ học trò ông luôn ân cần chỉ bảo, hướng dẫn tận tình. Giáo sư luôn luôn phát huy óc sáng tạo của người học, trân trọng những đóng góp của các thế hệ học trò trong nghiên cứu khoa học

    pdf4 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 08/08/2016 | Lượt xem: 1509 | Lượt tải: 0

  • Quá trình giữ gìn, xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng ở tỉnh Kiến Phong giai đoạn 1954 – 1960Quá trình giữ gìn, xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng ở tỉnh Kiến Phong giai đoạn 1954 – 1960

    Trong giai đoạn từ năm 1954-1960, tình hình cách mạng miền Nam nói chung và ở tỉnh Kiến Phong nói riêng diễn biến hết sức phức tạp, đây là một giai đoạn lịch sử với nhiều biến động to lớn. Sự khủng bố, đàn áp khốc liệt của chính quyền Mĩ - Diệm vào lực lượng cách mạng đã đặt tình thế cách mạng miền Nam nói chung và ở Kiến Phong nói riêng đứng t...

    pdf9 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 08/08/2016 | Lượt xem: 1578 | Lượt tải: 0