Tổng hợp tài liệu, ebook Toán Học tham khảo.
Các tính chất của ma trận kề: 1) Rõ ràng ma trận kề của đồ thị vô hướng là ma trận đối xứng, tức là a[i,j]=a[j,i], i,j=1,2,. . .,n. 2) Tổng các phần từ trên dòng i (cột j) của ma trận kề chính bằng bậc của đỉnh i (đỉnh j). Ma trận kề của đồ thị có hướng được định nghĩa một cách hoàn toàn tương tự. MA TRẬN TRỌNG SỐ Trong rất nhiều v...
50 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 5050 | Lượt tải: 2
CÁC BƯỚC THIẾT KỀ SƠ ĐỒ MẠCH Bước 1: Từ yêu cầu thực tế, lập ra bảng giá trị cho hàm Bool. Bước 2: Từ bảng giá trị, rút ra hàm Bool ở dạng chuẩn tắc tuyển. Bước 3: Rút gọn hàm Bool (Tìm dạng công thức đa thức tối tiểu của hàm Bool). Bước 4: Vẽ sơ đồ mạch ứng với công thức đa thức tối tiểu đã tìm được.
28 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 2
5.1. Nghiệm tổng quát của PTVP cấp n phụ thuộc vào n hằng số tuỳ ý. Đúng Sai 5.2. Nghiệm của bài toán Cauchy luôn duy nhất nghiệm Đúng Sai 5.3. Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange áp dụng chỉ cho PTVP tuyến tính. Đúng Sai 5.4. Phương trình Bernoulli là PTVP tuyến tính Đúng SaiChương 5. Phương trình vi phân 155 5.5. PTVP toàn phần là ph...
60 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0
3.1. Có thể dùng tích phân đường loại 1 để tính độ dài một cung Đúng Sai 3.2. Tích phân đường loại 1 phụ thuộc vào hướng đi của đường cong Đúng Sai 3.3. Có thể dùng tích phân đường loại 2 để tính công của một lực. Đúng Sai 3.4. Tích phân đường loại 2 phụ thuộc vào hướng đi của đường cong. Đúng Sai 3.5. Có thể dùng tích phân đường loại 2 để ...
100 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0
Phân loại ánh xạ a. Đơn ánh Ta nói f : X Y là một đơn ánh nếu hai phần tử khác nhau bất kỳ của X đều có ảnh khác nhau, nghĩa là: Ví dụ. Cho f: N R được xác định f(x)=x2 +1 (là đơn ánh) g: R R được xác định g(x)=x2 +1 (không đơn ánh)
28 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 4350 | Lượt tải: 1
Hoán vị lặp Định nghĩa. Cho n đối tượng trong đó có ni đối tượng loại i giống hệt nhau (i =1,2,…,k ; n1+ n2,…+ nk= n). Mỗi cách sắp xếp có thứ tự n đối tượng đã cho gọi là một hoán vị lặp của n. Số hoán vị của n đối tượng, trong đó có n1 đối tượng giống nhau thuộc loại 1, n2 đối tượng giống nhau thuộc loại 2,…, nk đối tượng giống nhau thuộc...
37 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0
- Mệnh đề “x R, y R, x + 2y < 1” đúng hay sai? Mệnh đề sai vì tồn tại x0 = 0, y0 = 1 R mà x0 + 2y0 1. - Mệnh đề “x R, y R, x + 2y < 1” đúng hay sai? Mệnh đề đúng vì với mỗi x = a R, tồn tại ya R như ya = –a/2, sao cho a + 2ya < 1.
51 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0
23. Các tính chất của chuỗi lũy thừa Trong mục này sẽ nêu lên một số tính chất của chuỗi lũy thừa liên quan đến sự hội tụ đều, tính liên tục, tính đạo hàm và tích phân. Tính chất 1: Chuỗi lũy thừa hội tụ đều trên mọi đoạn [a, b] nằm trong khoảng hội tụ của nó. Tính chất 2: Tổng của chuỗi lũy thừa là một hàm liên tục trong khoảng hội tụ của nó. ...
61 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 1
Ta gọi U(f,P) và L(f,P) là các tông (Darboux) trên và dưới của f ứng với phần hoạch P. Người ta đã chứng minh được một điều kiện khả tích được phát biểu trong định lý sau đây: Định lý 1: Điều kiện cần và đủ để f khả tích là: En [UF.P)-L{f.p)]-0 Từ định lý này ta có thể chứng minh một số lớp hàm khi tích được phát biểu trong các định lý dưới đây....
85 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 1
Câu 1. Định nghĩa chuỗi số, sự hội tụ, phân kì của chuỗi số. Câu 2. Phát biểu chứng minh điều kiện cần của chuỗi số hội tụ. Câu 3. Phát biểu các tính chất của chuỗi số hội tụ. Các tính chất đó còn đúng không nếu các chuỗi số phân kì? Câu 4. Định nghĩa chuỗi số dương. Phát biểu điều kiện cần và đủ để chuỗi số dương hội tụ. Câu 5. Phát biểu các...
58 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0