• Biểu tượng cổ mẫu trong văn xuôi Võ Thị Hảo - Nguyễn Thị Phương LýBiểu tượng cổ mẫu trong văn xuôi Võ Thị Hảo - Nguyễn Thị Phương Lý

    Với biến thể nấm mồ, đất là biểu tượng cho số phận con người. Theo Jean Chevalier: “Ngôi mộ khẳng định tính vĩnh cửu của sự sống qua các dạng biến thái của nó ” [2, tr. 596]. Nguyễn Du đã từng miêu tả một nấm mồ cô quạnh của nàng Đạm Tiên, thiếu vắng nhang khói ngay trong Tết Thanh minh: “Sè sè nắm đất bên đường/Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xan...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0

  • Kết cấu mở và vấn đề liên văn bản: Nhìn từ trường hợp tiểu thuyết Thái Bá Lợi - Lê Thanh SơnKết cấu mở và vấn đề liên văn bản: Nhìn từ trường hợp tiểu thuyết Thái Bá Lợi - Lê Thanh Sơn

    4. KẾT LUẬN Dạng kết cấu mở cùng yếu tố liên văn bản đã khiến giới hạn của không gian tự sự trong tiểu thuyết Thái Bá Lợi được nới rộng và thậm chí là triển hạn đến vô cùng. Đồng nghĩa với việc tư tưởng nghệ thuật cũng được giải phóng một cách tối đa, tạo ra “đa trị” trong cái “cực hạn” của hình thức văn bản. Khi đó, “văn bản là một cái gì luôn...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0

  • Nghiên cứu liên văn bản truyện Chí dị trung đại Việt Nam trường hợp Lĩnh nam chích quái - Nguyễn Lãm ThắngNghiên cứu liên văn bản truyện Chí dị trung đại Việt Nam trường hợp Lĩnh nam chích quái - Nguyễn Lãm Thắng

    3. KẾT LUẬN Lĩnh Nam chích quái là một trong những văn bản truyện kể giàu tính hư cấu cổ xưa nhất còn lại đến nay của văn học viết Việt Nam. Từ văn bản, chúng ta có thể phát hiện nhiều mối liên hệ với các văn bản truyện cổ tích và chuyện tín ngưỡng dân gian. Trong mối quan hệ liên cốt truyện với truyện kể dân gian, Lĩnh Nam chích quái vừa cho t...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0

  • Sự hình thành đội ngũ nhà thơ, nhà văn nữ nửa đầu thế kỷ XX - Đặng Thị Ngọc PhượngSự hình thành đội ngũ nhà thơ, nhà văn nữ nửa đầu thế kỷ XX - Đặng Thị Ngọc Phượng

    5. KẾT LUẬN Sự xuất hiện các cây bút nữ giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX đã mang lại cả một diện mạo mới cho văn học Việt Nam, thu hút sự chú ý mạnh mẽ của dư luận. Từ thế giới bị phong kín, các nhà văn nữ đã mở ra một không gian riêng đậm chất nữ tính, khu biệt với văn học nam giới vốn định hình từ lâu trong văn học truyền thống. Những cá tính sáng...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0

  • Dấu ấn cổ tích dân gian trong truyện thiếu nhi Việt Nam - Nhìn từ nhân vật kì ảo - Hồ Hữu NhậtDấu ấn cổ tích dân gian trong truyện thiếu nhi Việt Nam - Nhìn từ nhân vật kì ảo - Hồ Hữu Nhật

    5. KẾT LUẬN Như trên chúng ta nói rằng nhân vật trong truyện viết cho thiếu nhi giống với các loại nhân vật trong truyện cổ tích. Điều này đúng. Bởi vì trong truyện viết cho thiếu nhi hiện đại, khi xây dựng nhân vật các tác giả đã sử dụng các yếu tố kì ảo, thổi vào nhân vật sự phi thường, nhân vật được xây dựng trên phương thức kì ảo, nhân vật ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0

  • Chấn thương tinh thần trong tiểu thuyết của Dư Hoa - Nguyễn Thị Tịnh ThyChấn thương tinh thần trong tiểu thuyết của Dư Hoa - Nguyễn Thị Tịnh Thy

    Bạo lực trở thành một cảnh quan thường nhật của đời sống, đặc biệt là thời kỳ cách mạng văn hóa. Từ đó, có thể nhìn thấu ẩn ý của nhà văn Dư Hoa: lịch sử Trung Quốc đầy rẫy những bạo lực, máu me. Bạo hành và bị bạo hành trở thành tiêu chí phân loại con người trong xã hội: Tôn Quang Lâm (Gào thét trong mưa bụi) lớn lên bằng những trận đòn của an...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0

  • Ẩn dụ ý niệm “bão” trong tiếng việt đối chiếu với “Arashi” trong Tiếng nhật nhìn từ góc độ miền nguồn - Đoàn Thị Quý NgọcẨn dụ ý niệm “bão” trong tiếng việt đối chiếu với “Arashi” trong Tiếng nhật nhìn từ góc độ miền nguồn - Đoàn Thị Quý Ngọc

    2.3.6. Cái đẹp là bão Trong khi với người Việt, “bão” chỉ mang nét nghĩa tiêu cực chỉ sự tàn phá, thì với người Nhật,“arashi” ngoài ý nghĩa tiêu cực gây ra sự biến động còn mang ý nghĩa tích cực. Ví dụ: - “Hana arashi” (bão hoa) - “Ao arashi” (bão xanh) “Arashi” trong những trường hợp này hàm chỉ cái đẹp. Xuất phát từ nền văn hóa tôn trọng t...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0

  • Cảm thức văn hóa trong thơ Ngô Văn Phú - Nguyễn Thành ThạoCảm thức văn hóa trong thơ Ngô Văn Phú - Nguyễn Thành Thạo

    Truyền thống văn hóa ấy còn là tinh thần yêu tự do, đề cao tinh thần đoàn kết, sự đùm bọc, tình đồng bào: Ông ở núi hay ở bể?/- Thuộc dòng Âu Cơ!/- Người cộng sản, thưa ông, liệu có tự do?/- Người đất núi yêu tự do từ thuở nhỏ!/- Xin ông nói thêm cho lòng tôi rõ/- Anh có thể hiểu ngay điều đó/Trên máu thịt tôi đây/( )/Việt Nam trong tôi là người...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0

  • Tiếng cười trong văn xuôi vũ bão - Trương Công Hoài PhongTiếng cười trong văn xuôi vũ bão - Trương Công Hoài Phong

    Trong Mùng một, hướng Bắc, giờ Thìn, nhà văn còn giễu nhại thói mừng tuổi ngày tết thật sâu cay: “Chú đến mừng tuổi bố mẹ cháu đây. Tiếng trẻ con: “Bố mẹ cháu đi mừng tuổi cô giáo của cháu rồi”. Mảy tặc lưỡi: “Cháu cho chú vào, chú ngồi chờ cũng được”. Tiếng trẻ con: “Thế chú phải mừng tuổi cho cháu cơ’. Mảy nghĩ thầm: “Mầm non tham nhũng đây r...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0

  • Hành trình đến thế giới khác trong Folklore: Từ thần thoại đến truyện cổ tích - Nguyễn Thị Kim NgânHành trình đến thế giới khác trong Folklore: Từ thần thoại đến truyện cổ tích - Nguyễn Thị Kim Ngân

    5. KẾT LUẬN Như vậy, hiện tượng dịch chuyển không gian trong truyện cổ tích cũng chứa đựng rất nhiều vấn đề quan trọng trong nghiên cứu và tìm hiểu truyện cổ tích thần kỳ. Trước hết, bản thân việc dịch chuyển chỉ đóng vai trò như xung lực cho cốt truyện diễn tiến, tạo điểm thắt nút cho nhân vật rời khỏi môi trường của nó và xâm lấn vào một khôn...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0