• Cảm thức văn hóa trong thơ Ngô Văn Phú - Nguyễn Thành ThạoCảm thức văn hóa trong thơ Ngô Văn Phú - Nguyễn Thành Thạo

    Truyền thống văn hóa ấy còn là tinh thần yêu tự do, đề cao tinh thần đoàn kết, sự đùm bọc, tình đồng bào: Ông ở núi hay ở bể?/- Thuộc dòng Âu Cơ!/- Người cộng sản, thưa ông, liệu có tự do?/- Người đất núi yêu tự do từ thuở nhỏ!/- Xin ông nói thêm cho lòng tôi rõ/- Anh có thể hiểu ngay điều đó/Trên máu thịt tôi đây/( )/Việt Nam trong tôi là người...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0

  • Tiếng cười trong văn xuôi vũ bão - Trương Công Hoài PhongTiếng cười trong văn xuôi vũ bão - Trương Công Hoài Phong

    Trong Mùng một, hướng Bắc, giờ Thìn, nhà văn còn giễu nhại thói mừng tuổi ngày tết thật sâu cay: “Chú đến mừng tuổi bố mẹ cháu đây. Tiếng trẻ con: “Bố mẹ cháu đi mừng tuổi cô giáo của cháu rồi”. Mảy tặc lưỡi: “Cháu cho chú vào, chú ngồi chờ cũng được”. Tiếng trẻ con: “Thế chú phải mừng tuổi cho cháu cơ’. Mảy nghĩ thầm: “Mầm non tham nhũng đây r...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0

  • Hành trình đến thế giới khác trong Folklore: Từ thần thoại đến truyện cổ tích - Nguyễn Thị Kim NgânHành trình đến thế giới khác trong Folklore: Từ thần thoại đến truyện cổ tích - Nguyễn Thị Kim Ngân

    5. KẾT LUẬN Như vậy, hiện tượng dịch chuyển không gian trong truyện cổ tích cũng chứa đựng rất nhiều vấn đề quan trọng trong nghiên cứu và tìm hiểu truyện cổ tích thần kỳ. Trước hết, bản thân việc dịch chuyển chỉ đóng vai trò như xung lực cho cốt truyện diễn tiến, tạo điểm thắt nút cho nhân vật rời khỏi môi trường của nó và xâm lấn vào một khôn...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0

  • Các mô hình không gian trong truyện cổ tích thần kì - Nguyễn Thị Kim NgânCác mô hình không gian trong truyện cổ tích thần kì - Nguyễn Thị Kim Ngân

    Như vậy, truyện cổ tích đã tiếp thu lối tư duy nhị phân vốn tồn tại từ trong thần thoại và các mô hình thế giới của người nguyên thủy một cách chọn lọc, đồng thời cộng sinh thêm nhiều yếu tố thuộc về ý thức tạo tác nghệ thuật. Lối tư duy và sự hình dung các mô Trên/ dưới Cao/ thấp Gần/ xa Thiêng liêng/ phàm tục Tốt/ xấu Cao cả/ thấ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0

  • Văn chương và tính đa nghĩa theo góc nhìn của một số nhà nghiên cứu Pháp - Trương DĩnhVăn chương và tính đa nghĩa theo góc nhìn của một số nhà nghiên cứu Pháp - Trương Dĩnh

    Đặc thù cơ bản của văn chương là tính “Flou” (mập mờ). Người ta có thể cảm thụ nghệ thuật thuộc màu sắc, âm thanh, điêu khắc, điện ảnh,. một cách trực tiếp bằng các giác quan sinh học. Đối với văn chương, chỉ có giác quan bên ngoài chưa đủ để cảm thụ văn chương. Cảm thụ văn chương phải thông qua giác quan “siêu nhiên”: giác quan bên trong như h...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0

  • Cấu trúc của cốt truyện trong biên niên ký Chim vặn dây cót của Haruki Murakami - Nguyễn Anh DânCấu trúc của cốt truyện trong biên niên ký Chim vặn dây cót của Haruki Murakami - Nguyễn Anh Dân

    4. Tất cả các kiểu loại cốt truyện trong Biên niên ký chim vặn dây cót đã tạo thành một hệ thống cốt truyện đa dạng, phong phú và hết sức độc đáo. Chúng được tổ chức và dẫn dắt thông qua nghệ thuật dẫn chuyện tài tình, hấp dẫn của Haruki Murakami. Tiểu thuyết gia người Nhật này đã đưa người đọc đi vào một mạch truyện gián cách có chủ ý, thường ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0

  • Dư luận tiếp nhận văn học hậu hiện đại ở Việt Nam - Phan Tuấn AnhDư luận tiếp nhận văn học hậu hiện đại ở Việt Nam - Phan Tuấn Anh

    Thứ năm: Khó xác định về mặt lịch đại. Không có một hệ hình lý thuyết nào khó xác định về mặt lịch đại hơn chủ nghĩa hậu hiện đại. Với Inrasara, vào những năm 60 thế kỉ trước, khuynh hướng hậu hiện đại đã được giới trí thức và nghệ sĩ áp dụng, sang thập kỉ 70 thì trở thành phổ biến, tuy nhiên vào đầu những năm 80 mới trở thành một lý thuyết [3]...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0

  • Những thành tựu trong nghiên cứu văn học Dân gian và văn học Trung đại Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1945 - Dương Thu ThủyNhững thành tựu trong nghiên cứu văn học Dân gian và văn học Trung đại Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1945 - Dương Thu Thủy

    3. KẾT LUẬN Có thể nói, cùng với các công trình nghiên cứu trong các lĩnh vực văn học khác, các công trình nghiên cứu của các tác giả tiêu biểu trong lĩnh vực văn học dân gian, văn học trung đại Việt Nam từ 1930 đến 1945 đã cho chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về toàn bộ hoạt động nghiên cứu văn học giai đoạn này. Quan trọng hơn, là qua đó, c...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 1

  • Một số nét cơ bản về tư tưởng nghệ thuật của Haruki Murakami - Trần Thị Diệu ThúyMột số nét cơ bản về tư tưởng nghệ thuật của Haruki Murakami - Trần Thị Diệu Thúy

    3. ĐỔI MỚI CÁCH NHÌN NHẬN VÀ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC 3.1. Trước hết là cái nhìn hoài nghi về bản chất con người và xã hội. H. Murakami không nhìn nhận hiện thực bằng con mắt của các nhà văn đi trước mà xuất phát từ cái nhìn có tính phê phán và những hoài nghi về bản chất con người, bản chất của sinh mệnh và thể chế xã hội, tự thân của hoàn cảnh. Ông...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0

  • Những nét đặc sắc trong tản văn Nguyễn Ngọc Tư - Nguyễn Thị Quỳnh NhưNhững nét đặc sắc trong tản văn Nguyễn Ngọc Tư - Nguyễn Thị Quỳnh Như

    3. Trong quá trình lựa chọn phương thức biểu hiện, Nguyễn Ngọc Tư đã sử dụng một cách linh hoạt các thủ pháp liên tưởng, đối lập cùng với sự kết hợp các loại hình âm nhạc, hội hoạ, điện ảnh, sân khấu. để tăng hiệu quả trong việc chuyển tải ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Tản văn Nguyễn Ngọc Tư giàu tính liên tưởng. Quan hệ liên tưởng trong sáng tá...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0