• Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc nâng cao ý thức tự học của sinh viên khoa Tiếng pháp, trường Đại học ngoại ngữ, đại học Huế - Trần Thị Thu BaỨng dụng công nghệ thông tin trong việc nâng cao ý thức tự học của sinh viên khoa Tiếng pháp, trường Đại học ngoại ngữ, đại học Huế - Trần Thị Thu Ba

    Kỹ năng thông tin (KNTT – Information literacy) là một khái niệm khá mới mẻ, đó là khả năng nhận biết được nhu cầu thông tin của bản thân, cũng như khả năng định vị, đánh giá và sử dụng hiệu quả thông tin tìm được (Forest Woody Horton, Jr. (2007). Khái niệm KNTT bao quát tất cả các kỹ năng cần thiết cho việc tìm kiếm, đánh giá, sử dụng thông ti...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0

  • Chương trình tiếng anh tăng cường theo phương thức học kết hợp (Blended learning) nhìn từ góc độ người học - Bảo KhâmChương trình tiếng anh tăng cường theo phương thức học kết hợp (Blended learning) nhìn từ góc độ người học - Bảo Khâm

    6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Rõ ràng là chương trình Livemocha với việc áp dụng phương pháp học kết hợp không chỉ giúp cho họ phát triển kỹ năng và kiến thức ngôn ngữ mà còn giúp họ tăng cường các kỹ năng tự học và giúp động viên việc học tập chính khoá. Tuy nhiên, để có thể phát huy tối đa tác động tích cực của chương trình, nhóm tác giả xin đề xu...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0

  • Các phương thức biểu hiện hành vi xin phép và hồi đáp trực tiếp trong Tiếng việt và Tiếng anh - Nguyễn Thị Mai HoaCác phương thức biểu hiện hành vi xin phép và hồi đáp trực tiếp trong Tiếng việt và Tiếng anh - Nguyễn Thị Mai Hoa

    3. KẾT LUẬN Hành vi xin phép và hồi đáp trực tiếp trong tiếng Anh và tiếng Việt được thực hiện có những cách thức sử dụng khác nhau xét trên bình diện ngữ dụng học. Đây có lẽ là công trình mới nghiên cứu về hành vi xin phép và hồi đáp trong tiếng Việt và tiếng Anh, do đó cơ sở lý luận của tác giả chưa được phong phú và đầy đủ. Xét về mặt khách ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0

  • Đối chiếu sự tri nhận của người anh và người Việt qua thành ngữ có chứa yếu tố chỉ thực vật - Hoàng Thị Phi YếnĐối chiếu sự tri nhận của người anh và người Việt qua thành ngữ có chứa yếu tố chỉ thực vật - Hoàng Thị Phi Yến

    Thống kê số lượng thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật trong hai ngôn ngữ cho thấy có độ chênh lệch nhau khá cao (320/67). Văn hóa nông nghiệp “trông trời, trông đất, trông mây”, học thuyết Nho giáo “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” đã chi phối người Việt khá mạnh. Và họ chịu sự ảnh hưởng khá lớn của môi trường tự nhiên, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0

  • Chất trữ tình trong truyện ngắn Quê hương - Nguyễn Thị Ngọc GiangChất trữ tình trong truyện ngắn Quê hương - Nguyễn Thị Ngọc Giang

    2.5. Chuyên chở những số phận con người trong không gian, thời gian nghệ thuật ấy là một giọng văn nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, lối diễn đạt mượt mà sâu lắng. Người đọc yêu một con Phố Hoài với “Trăng gầy như nét vẽ. Mái cúi thấp để trời thêm cao. Ai đó ném một tiếng ho khan vào tĩnh lặng”. Câu văn giàu nhịp điệu, giàu tính từ miêu tả góp phần tạo ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0

  • Tính đối thoại nhìn từ bình diện nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 - Lê Thị Thúy HằngTính đối thoại nhìn từ bình diện nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 - Lê Thị Thúy Hằng

    Mối quan hệ giữa nhân vật và lập trường tác giả cũng là sự thể hiện tính đối thoại trong cách xây dựng nhân vật của các nhà tiểu thuyết Việt Nam sau 1986. Một thời tác giả chính là người trùm bóng lên toàn bộ số phận của nhân vật trong tác phẩm. Nhân vật như một khách thể và nhà văn có quyền đưa ra lời phán quyết cuối cùng về chúng. Nhà văn có ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0

  • Khuynh hướng tượng trưng trong phong trào thơ mới (1932-1945) - Hồ Văn QuốcKhuynh hướng tượng trưng trong phong trào thơ mới (1932-1945) - Hồ Văn Quốc

    Các nhà Thơ mới theo khuynh hướng tượng trưng cũng thực hiện thành công cuộc nổi loạn ngôn từ khi sáng tạo ra một hệ thống ngôn ngữ lạ hóa: “Màu thời gian không xanh/Màu thời gian tím ngắt/Hương thời gian không nồng/Hương thời gian thanh thanh” (Màu thời gian – Đoàn Phú Tứ), “Phẩm tràng sinh!tính chất khí âm dương !/Mi làm long phím lòng muôn t...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0

  • Đặc điểm ngôn ngữ thơ Anh Ngọc - Phạm Thị SenĐặc điểm ngôn ngữ thơ Anh Ngọc - Phạm Thị Sen

    Bên cạnh việc vận dụng sáng tạo, mới mẻ các thủ pháp nghệ thuật truyền thống, Anh Ngọc còn sử dụng kiểu tư duy liên tưởng để tạo ra sự chuyển đổi ấn tượng giữa các yếu tố trong thơ. Cách chuyển đổi đó đã đem lại những bất ngờ trong mối liên hệ, mở rộng ý nghĩa của sự vật. Thi sĩ Xuân Diệu thời Thơ mới đã từng nghe rét mướt luồn trong gió, sau n...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0

  • Những vùng thẩm mỹ trong tiểu thuyết Đỗ Bích thúy - Nguyễn Thị Thu HàNhững vùng thẩm mỹ trong tiểu thuyết Đỗ Bích thúy - Nguyễn Thị Thu Hà

    4. KẾT LUẬN Có thể nói, Đỗ Bích Thuý đã sống, gắn bó máu thịt và cũng khắc khoải khôn nguôi về vùng đất Hà Giang và Hà Nội. Những vùng đất ấy đã đi vào trang viết của Đỗ Bích Thúy một cách tự nhiên, như một điều tất yếu và trở thành vùng thẩm mỹ trong sáng tác của nhà văn. Chị đã vừa viết về Hà Giang với tình yêu của đứa con dành cho quê hương ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0

  • Những thể nghiệm về kỹ thuật tiểu thuyết của các nhà văn nữ Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX - Đặng Thị Ngọc PhượngNhững thể nghiệm về kỹ thuật tiểu thuyết của các nhà văn nữ Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX - Đặng Thị Ngọc Phượng

    Ngôn ngữ trong tiểu thuyết chủ yếu là ngôn ngữ đối thoại. Ngôn ngữ độc thoại rất ít, dù có cũng tồn tại dưới dạng phát ngôn ngắn gọn, rất khó nhận ra nếu không có các từ dẫn như “suy nghĩ” hay “nghĩ” ở trước đó. Đặc biệt, những diễn biến trong tâm lý nhân vật thông thường đó là lời phát ngôn cho tác giả. Chẳng hạn như đoạn Tuấn Ngọc tự giác: “c...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0