• Tìm hiểu cặp thoại ở bậc Trung học Cơ sở - Nguyễn Thị Hồng NgânTìm hiểu cặp thoại ở bậc Trung học Cơ sở - Nguyễn Thị Hồng Ngân

    3. Kết luận CTDH là nơi biểu hiện rõ ràng và tập trung nhất mỗi quan hệ tương tác giữa giáo viên và học sinh. Khác với các CT trong HT đời thường, CTDH ở dạng đầy đủ có ba BT. Trật tự I – R- F trong CTDH mang tính khuôn mẫu chịu sự ảnh hưởng của ngữ cảnh giao tiếp và của hoạt động dạy học: BT dẫn nhập phần lớn do giáo viên khởi xướng, BT h...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0

  • Đặc điểm ngôn từ trong bài dân ca Hmông Đặc điểm ngôn từ trong bài dân ca Hmông " Gà công gặp nhau" - Nguyễn Thu Quỳnh

    c thù, độc đáo, riêng biệt. 3. Bài dân ca Gà công gặp nhau, dù chỉ gói gọn trong ba lượt hát của các chủ thể trữ tình, nhưng đã thể hiện được tương đối trọn vẹn đặc trưng về hình thức của dân ca Hmông. Kết cấu của bài dân ca là kết cấu đối đáp kết hợp với kết cấu một chiều. Để thể hiện kết cấu này, các tác giả dân gian Hmông đã sử dụng thủ p...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0

  • Nghệ thuật sử dụng danh từ riêng của Nguyễn Trãi trong tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Trương Xuân TiếuNghệ thuật sử dụng danh từ riêng của Nguyễn Trãi trong tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Trương Xuân Tiếu

    5. Kết luận 5.1. Có thể nói, nghệ thuật sử dụng danh từ riêng để viết Bình Ngô đại cáo là một trong những thành công của Nguyễn Trãi trong quá trình sáng tác nên áng văn chính luận nổi tiếng có một không hai này. Ngoài nhân danh, địa danh là hai kiểu danh từ riêng được Nguyễn Trãi sử dụng nhiều để viết Bình Ngô đại cáo, tác giả còn chuyển h...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0

  • Tiếp nhận thơ nôm Hồ Xuân hương trong sáng tác nghệ thuật (tiểu thuyết, truyện ngắn, hội hoạ) - Hoàng Phong TuấnTiếp nhận thơ nôm Hồ Xuân hương trong sáng tác nghệ thuật (tiểu thuyết, truyện ngắn, hội hoạ) - Hoàng Phong Tuấn

    3. Cách cảm nhận và xây dựng hình tượng của Ngô Tất Tố, Bùi Bội Tỉnh và Nguyễn Huy Thiệp cho thấy thực chất của những sáng tác thể hiện sự tiếp nhận là hướng đến những vấn đề đương đại. Nói cách khác, người tiếp nhận nghệ sĩ luôn nhạy cảm với các vấn đề xã hội mà anh ta sống, vì vậy, tiếp nhận hiện tượng văn học quá khứ đối với anh ta là một cá...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0

  • Quan điểm chính trị và lối sống ẩn dật của Nguyễn Dữ qua chuyện đối đáp của người tiều ở núi Na - Lê Văn TấnQuan điểm chính trị và lối sống ẩn dật của Nguyễn Dữ qua chuyện đối đáp của người tiều ở núi Na - Lê Văn Tấn

    Quan điểm chính trị và lối sống ẩn dật của Nguyễn Dữ qua Chuyện đối đáp của người tiều ở núi Na Chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na là thiên truyện thể hiện sáng rõ nhất quan điểm chính trị cũng như tư tưởng, lối sống ẩn dật của danh Nho Nguyễn Dữ. Bài viết đã căn cứ vào cuộc đối đáp của người tiều phu ở núi Na với nhân vật Trương công ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0

  • Yếu tố hoang đường trong tập truyện Pêtécbua của N.V. Gôgôn - Trần Thị Quỳnh NgaYếu tố hoang đường trong tập truyện Pêtécbua của N.V. Gôgôn - Trần Thị Quỳnh Nga

    Ở những truyện ngắn của mình, Gôgôn luôn sử dụng chất liệu của folklore. Ngay tập truyện ngắn đầu tiên Những buổi tối trong thôn gần Đikanka đã chứng tỏ mối liên hệ hữu cơ giữa sáng tác của Gôgôn với sáng tác dân gian. Trong Tập truyện Pêtécbua, ta gặp một số môtíp của truyện cổ tích thần kì: môtíp về sự biến mất một vật gì đó, môtíp về sự tìm ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0

  • Mùa thu trong thơ chữ Hán Nguyễn Du - Nguyễn Thị MinhMùa thu trong thơ chữ Hán Nguyễn Du - Nguyễn Thị Minh

    Cộng chỉ mai hoa báo tiêu tức Xuân hà tằng đáo dị hương nhân! (Cùng trỏ hoa mai báo tin xuân Nhưng xuân có bao giờ đến với người từ nơi đất khách!) (An Huy đạo trung) Lao lạc xuân vô phận Sa đà lão tự kinh. (Lo buồn mãi, xuân không đến với mình Lần lữa năm tháng trôi qua thêm sợ tuổi già.) (Quế Lâm công quán) Hắc dạ thiều quang hà xứ t...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0

  • Nhạp thơ và giá trị nghệ thuật của nhịp trong ca dao lục bát xứ Nghệ - Hồ Thị Thu HàNhạp thơ và giá trị nghệ thuật của nhịp trong ca dao lục bát xứ Nghệ - Hồ Thị Thu Hà

    (NhÞp th¬ vµ gi¸ trÞ.tiÕp theo trang 33) những biến đổi bất thường về nhịp bởi những sắc thái cường độ mạnh nhẹ của nó đã tạo nên sự lôi cuốn riêng biệt. Đọc câu thơ lục bát của người Nghệ, ấn tượng, cảm giác của chúng ta như "no đủ", hơn bởi cường độ mạnh của nhịp (chỗ đối, chỗ nhấn). Điều này cũng tương tự như những đảo phách, giống như cá...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0

  • "Nói với con" và ngôn ngữ thơ Y Phương - Lê Thị Huệ

    Hình ảnh thơ khá phong phú và mang giá trị biểu trưng sâu sắc. Biện pháp điệp và đối với những cặp câu thơ sóng đôi (làm nền cho sự triển khai toàn bộ thế giới nghệ thuật thơ Y Phương và là đặc trưng độc đáo của văn chương miền núi) càng khiến cho những hình ảnh thơ được tô đậm, sắc nét. Y Phương có nhiều cách tạo hình rất thú vị: Mùa hoa/ ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0

  • Phê bình sinh thái - Khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân - Đỗ Văn HiểuPhê bình sinh thái - Khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân - Đỗ Văn Hiểu

    7. KẾT LUẬN Với việc hướng tới quan hệ giữa văn học và tự nhiên dưới sự chỉ đạo của chủ nghĩa sinh thái, đặc biệt là tư tưởng chỉnh thể sinh thái; làm rõ căn nguyên văn hóa tư tưởng dẫn đến nguy cơ sinh thái, đồng thời chú ý đến thẩm mỹ sinh thái và các biểu hiện nghệ thuật khác của văn học, Phê bình sinh thái đã tự tạo cho mình một diện mạ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0