• Liên từ đối lập mà trong quan hệ đồng nghĩa với Nhưng - Võ Thị Ánh NgọcLiên từ đối lập mà trong quan hệ đồng nghĩa với Nhưng - Võ Thị Ánh Ngọc

    5. Thay lời kết Chúng tôi vừa xem xét hai kết tử đối lập mà và nhưng trên bình diện ngữ nghĩa - ngữ pháp - ngữ dụng. Hoàn cảnh và ngữ cảnh trong đó xuất hiện lập luận A mà/nhưng B cho phép chúng tôi nhận định hai trường hợp sau: Mà và nhưng có thể thay thế nhau khi sự đối lập giữa hai yếu tố (A) và (B) được người nói nêu lên một cách khác...

    pdf15 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0

  • Tiếng việt gốc Khmer trong ngôn ngữ bình dân ở miền Tây Nam Bộ - Nhìn từ góc độ ca dao - Trần Minh ThươngTiếng việt gốc Khmer trong ngôn ngữ bình dân ở miền Tây Nam Bộ - Nhìn từ góc độ ca dao - Trần Minh Thương

    3. Kết luận Một là, ngoài hệ thống từ Hán Việt, các từ vay mượn từ tiếng Anh, tiếng Pháp thi tiếng Khmer là một bộ phận có mặt và tồn tại trong ngôn ngừ tiếng Việt. Có so ít vần được dùng đưực dạng thức phiên âm, số khác được chuyên sang ngừ âm Việt ngừ. Chúng có nguồn gốc từ Khmer, nhưng được dùng quá lâu đời nên đã hoàn toàn Việt hóa, chúng ta k...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 1

  • Vài nét về sự tương đồng trong ẩn dụ - Vi Trường PhúcVài nét về sự tương đồng trong ẩn dụ - Vi Trường Phúc

    5. Lời kết Trên đây chúng tôi đã phân tích về bản chất, loại hình cũng như cơ sở tri nhận của sự tương đồng trong ẩn dụ. Tương đồng trong ẩn dụ có thể được chia ra hai loại: tương đồng vật lí tính và tương đồng tâm lí tính. Về bản chất mà nói, bất kì sự tương đồng nào được thể hiện trong ẩn dụ cũng đều là kết quả của tư duy, là sản phẩm c...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0

  • Tín hiệu thẩm mĩ hoa trong thơ Dương Thuấn - Lê Thị Tuyết HạnhTín hiệu thẩm mĩ hoa trong thơ Dương Thuấn - Lê Thị Tuyết Hạnh

    SUMMARY The study shows that among the aesthetic signals in Duong Thuan’s poems flowery signal has fairly high occurences with both the general and culturally specific meanings. By using the aesthetic signal research method, viewing signals as one of the factors in the whole system, flowery signal bears the general artistic symbolic meani...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0

  • Lí thuyết thanh chắn X - Nguyễn Đức DânLí thuyết thanh chắn X - Nguyễn Đức Dân

    Lời kết: Thanh chắn X là một trong những kí pháp then chốt của ngữ pháp tạo sinh, nó cho phép miêu tả được nhiều hiện tượng cú pháp dưới cùng một hình thức. Vì vậy, người ta gọi kí pháp này là lí thuyết thanh chắn X. (X - bar Theory). Nó được thảo luận nhiều và có những biến thể khác nhau. Đáng chú ý là những công trình của J. Bresnan [2], N. H...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0

  • Biểu tượng khởi thủy của địa chi mão là tên gọi con thỏ hay tên gọi con mèo? - Đinh Văn TuấnBiểu tượng khởi thủy của địa chi mão là tên gọi con thỏ hay tên gọi con mèo? - Đinh Văn Tuấn

    3. Lời kết Qua các bằng chứng xác thực từ thư tịch, khảo cổ, ngôn ngữ thì ở Trung Quốc và Việt Nam, cho đến hiện nay ta có thể xác định 12 Địa Chi đã phổ biến từ thời Thương và sau đó vào khoảng thời Tiên Tần, 12 con vật làm biểu tượng của 12 Địa Chi mới thấy xuất hiện, trong đó Chi thứ tư là Mão 卯 đã có hình tượng là con Thỏ, chữ Hán là ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0

  • Đại đạo vô ngôn của lão trang và logos ngữ âm trung tâm của phương tây (liên hệ lão trang và J.Derida - Vài suy nghĩ về triết học ngôn ngữ học giải cấu trúc) - Lê Thời TânĐại đạo vô ngôn của lão trang và logos ngữ âm trung tâm của phương tây (liên hệ lão trang và J.Derida - Vài suy nghĩ về triết học ngôn ngữ học giải cấu trúc) - Lê Thời Tân

    J. Derrida starts deconstruction with the conception of Phono-Logocentrism in the Western culture by replacing a letter E in the word DIFFERENCE by a letter A to create a new ‘word’ DIFFERANCE, which can be so written, but cannot be heard and cannot be apprehended in speech. In our opinion, Deconstructionism still considers the highest phon...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0

  • Kết tử vì trong lập luận tiếng Việt - Nguyễn Thị Thu TrangKết tử vì trong lập luận tiếng Việt - Nguyễn Thị Thu Trang

    3. Kết luận óm ạ vì là KT2VT chuyên ẫ ầ LC ỉ nhân trong có ạ q yên nhân - q ả Vì ườ ị í ó ạ đơ ả ư: ( p → (nên/ cho nên/ ø) r; ( ở ĩ ← (vì) p ặ ← (vì) p. L s ụ vì ó ể mở ộ thành ầ ở ị í LC đó LC bổ s ó ể đượ ẫ bở ặ ổ ợ ư: vì/ ặ ì/ hay vì ặ [KT3VT đồ ướ + vì] hay KT3VT đồ ướ vì ũ b ị í có dùng KT3VT ị ướ đó LC đ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0

  • Vị thế gaiao tiếp - Lê Anh XuânVị thế gaiao tiếp - Lê Anh Xuân

    Cũng có thể lí giải VTGT của thoại nhân bằng các nhân tố Ngữ dụng như nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, ngữ huống giao tiếp, lịch sự quy ước, thương lượng hội thoại. Xét CT đã dẫn ở thí dụ (4), chúng ta thấy hai thoại nhân Sp1 và Sp2 trước đây vốn là người cùng quê, và có vị thế xã hội tương đương nhau. Cả hai gặp nhau trong hoàn cả...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0

  • Phân tích nghĩa vị tiếng Việt - Lê Đức LuậnPhân tích nghĩa vị tiếng Việt - Lê Đức Luận

    For years, the definition of the semantemes of the word has not attracted much attention from both Vietnamese and international linguists. For the Vietnamese, there are some pioneering research about semantemes by Nguyen Huu Quynh, Vo Binh, Đo Huu Chau, Nguyen Đuc Ton, Le Đinh Tu We found that phonemes do not only function to distinguish ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0