Tổng hợp tài liệu, ebook Ngoại Ngữ tham khảo.
2.5. Dạy tiếng Anh h người hoc nói thứ tiếng khác Đóng góp nổi bật của ngôn ngữ chức năng hệ thống với ngành giáo dục ngôn ngữ là viết theo thể loại (genre pedagogy) được chọn đưa vào chương trình Dạy tiếng Anh cho người học nói thứ tiếng khác (TESOL) ở Úc. Từ năm 1980, việc thiết kế chương trình, phát triển tài liệu, đánh giá việc học cho ...
6 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 1
3. Trong phần trình bày trên đây, chúng tôi đã cố gắng dựa trên các nguyên tắc cơ bản nhất của lí thuyết phân tích diễn ngôn phê phán, mà cụ thể là đuờng hướng của Fairclough cũng như sử dụng các phương pháp phân tích ngữ pháp theo khung lí thuyết ngữ pháp chức năng hệ thống của Halliday để làm rõ các mối quan hệ chính trị-xã hội, các quan ...
7 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0
3. Kết luận Bài báo này cho thấy sự bất cập giữa nội dung của một khóa học biên dịch ở trường đại học và nhu cầu của thị trường. Ở cấp độ rộng hơn, bài báo cũng cho thấy sự cách biệt giữa các chương trình giáo dục đại học và thị trường việc làm. Có lẽ, để đào hiệu quả hơn, bước quan trọng ban đầu trong việc đổi mới chương trình giảng dạy là...
6 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0
5. Lời kết Dù ngôn ngữ học tri nhận có tiềm năng giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quá trình tiếp thụ ngôn ngữ thứ hai nhưng nó còn là một lĩnh vực hết sức mới mẻ và những hàm ý của nó đối với quá trình dạy và học ngoại ngữ mới ở giai đoạn bắt đầu được khám phá [24]. Những nghiên cứu về việc áp dụng các phương pháp giảng dạy ngoại ngữ, đặc biệt ...
7 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 1
LTQH với tiến trình tri nhận cũng đặt ra một số vấn đề, như vấn đề tri nhận đối với tham thoại là người không bản xứ (nonnative speaker). Các thành phần, các bước trong quá trình xử lí thông tin như đã trình bày ở trên cần được xem xét khi người tham thoại không phải là người bản xứ. Thật vậy, những người học ngôn ngữ thứ hai (L2 learners) c...
6 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0
- Ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp chung giữa các dân tộc ở huyện Vĩnh Châu có sự tranh chấp giữa tiếng Việt và tiếng Khmer, đặc biệt trong giao tiếng hàng ngày và trong lĩnh vực buôn bán. Đáng chú ý là, mặc dù là địa bàn cộng cư ba dân tộc nhưng ngôn ngữ để giao tiếp chung giữa ba dân tộc là tiếng Việt và tiếng Khmer, tiếng Hoa hoàn to...
8 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0
3. Nhận xét Như vậy, với những số liệu khảo sát thực tế thu được, chúng ta có thể đưa ra một vài nhận xét về tình trạng mù chữ và tái mù vùng miền núi dân tộc ở Mường Mươn và Na Sang thuộc huyện Mường Chà. Thứ nhất, có thể thấy rằng hình như con số thu đươc qua khảo sát thực tế chưa tương thích với con số mà cơ quan quản lí PCGDTH-XM địa p...
8 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0
2.4. Người Nam Bộ còn nói tắt theo kiểu rút gọn. TS. Huỳnh Công Tín từng nhận xét về hiện tượng này: “Trong cách phát âm của người Nam Bộ, còn có hiện tượng rút gọn phổ biến hơn, đó là hiện tượng biến thanh ở lớp từ đại từ hóa chỉ đối tượng.” (18)như “ổng, ảnh, chỉ, dỉ, bả, cổ.” (ông ấy, ảnh ấy, chị ấy, dì ấy, bà ấy, cô ấy.): “Tôi bước vào n...
5 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0
4. Kết luận Như vậy có thể thấy, L.Tônxtôi miêu tả “con người như dòng sông”. Vận động ý thức của các nhân vật trong Chiến tranh và hòa bình mỗi người một vẻ, nhưng bao giờ cũng thể hiện hướng đi tuân theo quy luật chung. Sự đối lập các nét tính cách đối với các nhân vật trung tâm trong Chiến tranh và hòa bình, mà đại văn hào L.Tônxtôi sử d...
6 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0
3. “Ngôn ngữ chỉ sống trong sự giao tiếp đối thoại giữa những người sử dụng ngôn ngữ. Sự giao tiếp đối thoại chính là lĩnh vực đích thực của cuộc sống của ngôn ngữ. Toàn bộ cuộc sống của ngôn ngữ, trong bất kì lĩnh vực nào sử dụng nó (sinh hoạt, sự vụ, khoa học, nghệ thuật v.v.) đều thấm nhuần những quan hệ đối thoại.” (M. Bakhtin; tr. 172)...
8 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 03/12/2020 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0