• Tục mừng tuổi ngày Tết ở Trung QuốcTục mừng tuổi ngày Tết ở Trung Quốc

    1. Tổng quan về tục mừng tuổi ở Trung Quốc Theo nghĩa gốc, lì xì (lai see) chỉ một món quà hay một món tiền mang đến lợi lộc, vận tốt, vận may Việc mừng tuổi của người Trung Quốc không chỉ đơn giản là trao - nhận quà/tiền mà còn ẩn chứa trong đó sự giao tiếp văn hóa trong xã hội. Từ thời Tần, tiền mừng tuổi thường là một vòng đỏ, xâu 100 cắc...

    pdf5 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0

  • Công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2015 qua kết quả thanh tra, kiểm traCông tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2015 qua kết quả thanh tra, kiểm tra

    Thực hiện Chỉ thị số 41- CT/TW ngày 05/02/2015 của Ban Bí thư Trung ương về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý và tổ chức lễ hội; Công điện số 229/CĐ-TTg ngày 12/02/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức hoạt động lễ hội, Ban Cán sự Đảng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã ban hành ...

    pdf5 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0

  • Lễ tế tổ ca Huế ở đền cổ nhạcLễ tế tổ ca Huế ở đền cổ nhạc

    Đi tìm giá trị của Ca Huế, tác giả dẫn người đọc tiếp cận với ngôi đền thờ Tổ của dòng ca này. Đền nằm trên biệt phủ của Dục Đức đường xưa, ở chính đường đề ba chữ “Cổ Nhạc từ” (đền Cổ nhạc). Đền thờ trang nghiêm với các đồ thờ theo lối truyền thống. Cổ Nhạc từ là trung tâm hội tụ và duy trì một dòng cổ nhạc ở Huế, nơi để các thế hệ nối tiếp luôn h...

    pdf5 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0

  • Bảo vệ, phát huy di sản văn hóa của người Dao Quần Trắng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái và những vấn đề đặt raBảo vệ, phát huy di sản văn hóa của người Dao Quần Trắng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái và những vấn đề đặt ra

    Trong quá trình tụ cư và cộng cư, cộng đồng người Dao Quần Trắng ở vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái đã sáng tạo và duy trì được nhiều nét văn hóa đặc sắc. Từ việc phân tích một số giá trị tiêu biểu qua di sản văn hóa, bài viết đề cập đến những vấn đề về công tác bảo vệ, phát huy di sản văn hóa của cộng đồng người này gắn với phát triển du lịch trong b...

    pdf6 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0

  • Về Chol Chnam Thmay - Tết của người Khơme Nam BộVề Chol Chnam Thmay - Tết của người Khơme Nam Bộ

    Chol Chnam Thmay là tết năm mới của người Khơme Nam Bộ. Đây cũng là tết đổi mùa/đón mưa nông nghiệp. Trong quá trình chuẩn bị, ngoài đồ lễ, thức ăn, quần áo, đồ dùng cúng vào chùa, thì nhiều nghi lễ quan trọng được thực hiện. Đó là lễ rước và thay thế đầu tượng thần 4 mặt, lễ tu học cho các bé trai đến tuổi vào chùa. Trong các ngày tết, có tục dâng...

    pdf5 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0

  • Bảo tồn di sản văn hóa đô thị của ba nước Đông Dương (Trường hợp thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam)Bảo tồn di sản văn hóa đô thị của ba nước Đông Dương (Trường hợp thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam)

    Các đô thị do người Pháp quy hoạch và xây dựng trong khoảng 100 năm ở Đông Dương tuy có nhiều đặc điểm chung nhưng vẫn có nét văn hóa, kiến trúc riêng của từng quốc gia. Hiện nay, những di sản đô thị này đã thay đổi phần nào diện mạo do nhiều nguyên nhân tác động Từ góc độ Khảo cổ học đô thị, bài viết tiếp cận vấn đề bảo tồn di sản văn hóa đô thị c...

    pdf6 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0

  • Về sưu tập tiền thưởng triều Nguyễn tại bảo tàng lịch sử quốc gia (Giai đoạn từ vua Gia Long đến vua Tự Đức)Về sưu tập tiền thưởng triều Nguyễn tại bảo tàng lịch sử quốc gia (Giai đoạn từ vua Gia Long đến vua Tự Đức)

    Tiền thưởng thường được đúc bằng vàng, bạc, đồng hoặc mạ vàng, mạ bạc. Đây là kỉ vật trang trọng, thường được vua ban thưởng cho quan lại, vương công quý tộc, những người có công, trong các dịp khánh tiết của triều đình. Bài viết tập trung giới thiệu khái quát về sưu tập tiền thưởng triều Nguyễn tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia (Giai đoạn từ vua Gia L...

    pdf5 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0

  • Phát huy giá trị di sản văn hóa Huế - Nhìn từ cổ vậtPhát huy giá trị di sản văn hóa Huế - Nhìn từ cổ vật

    Là một trung tâm giao thoa các dòng văn hóa, Huế trở thành nơi hội tụ nhiều cổ vật quý hiếm. Tuy nhiên, kể từ cuối thế kỷ XVIII đến nay (đặc biệt dưới thời Pháp thuộc), cổ vật Huế bị “chảy máu” do nhiều nguyên nhân khác nhau. Thực tế trên đã và đang đặt ra yêu cầu cấp thiết - cần những kế hoạch dài hạn và giải pháp cụ thể để không những bảo vệ vẹn ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0

  • Chùa Vĩnh Khánh và tháp Bình SơnChùa Vĩnh Khánh và tháp Bình Sơn

    Chùa Vĩnh Khánh là một kiến trúc được tôn tạo vào nửa đầu thế kỷ XX. Tháp Bình Sơn được khởi dựng có thể từ thế kỷ XIV, là một công trình nghệ thuật tiêu biểu, mang dấu ấn phong thủy của dân tộc rõ nét, với nghệ thuật gốm nung, kích thước lớn, khá điển hình, đặc biệt là hoa văn làm theo khuôn dán vào gạch rồi đem nung (rồng, lá đề )

    pdf9 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0

  • Khỉ trong di sản văn hóaKhỉ trong di sản văn hóa

    Trong văn hóa của một số nước Á Đông và Ấn Độ, hình ảnh con khỉ hàm chứa những ý nghĩa tâm linh sâu xa, biểu tượng cho sức mạnh, sự thông minh, nhanh nhẹn, là hiện thân của thần linh hay là trung gian giữa thần linh và con người. Có lẽ, do gần gũi với con người và có những đặc tính mà con người yêu mến, nên hình ảnh con khỉ biểu hiện trong di sản v...

    pdf7 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0