• Bài giảng Triết học - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứngBài giảng Triết học - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

    2. Qúa trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội - Tính chất lịch sử - tự nhiên của quá trình phát triển các hình thái kinh tế - xã hội được phân tích ở các nội dung chủ yếu sau: + Một là, sự vận động và phát triển của xã hội không tuân theo ý chí chủ quan của con người mà tuân theo các quy luật khách quan mà trư...

    pdf21 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 03/04/2020 | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0

  • Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nayBảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nay

    Thứ ba, về tổ chức bộ máy quản lý di sản, tuy mỗi di sản văn hóa đã có một tổ chức quản lý riêng, song quy mô và cơ chế tổ chức của các cơ quan giữa các di sản còn chưa thống nhất. Đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ ở một số cơ quan quản lý di sản còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, nhất là trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam có nhiề...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 03/04/2020 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0

  • Triết học - V.I.Lênin - Người bảo vệ xuất sắc triết học MácTriết học - V.I.Lênin - Người bảo vệ xuất sắc triết học Mác

    Chủ nghĩa cơ hội là một trào lưu chính trị, tư tưởng trong phong trào công nhân nhưng bị ảnh hưởng của tư tưởng tư sản, thể hiện sự thỏa hiệp giai cấp và thù địch với chủ nghĩa Mác, khước từ cách mạng xã hội chủ nghĩa và sự cần thiết phải giành chính quyền về tay giai cấp vô sản. Thực chất, chủ nghĩa cơ hội đi ngược lại lợi ích của giai cấp...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 03/04/2020 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0

  • Nho giáo Việt Nam dưới góc nhìn của các học giả Trung QuốcNho giáo Việt Nam dưới góc nhìn của các học giả Trung Quốc

    Trình Lâm Huy cho rằng, cả hai phạm trù đạo đức “trung” và “hiếu” khi sang Việt Nam đều có cách lí giải khác với Trung Quốc. Người Việt Nam khi giải thích “trung” nghĩa là tận trung với nước, “hiếu” tức là tận hiếu với dân, thì đó chính là sự cụ thể hóa một cách mạnh mẽ ý thức dân tộc và tinh thần yêu nước(15). Tư tưởng Nho giáo gốc vốn đề ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 03/04/2020 | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 0

  • Triết học - Trần Đức Thảo với hiện tượng họcTriết học - Trần Đức Thảo với hiện tượng học

    Không chỉ nêu lên hạn chế của hiện tượng học Husserl, Trần Đức Thảo còn cho rằng, nguyên nhân của những hạn chế đó là chủ nghĩa duy tâm siêu nghiệm. Điều này về sau đã được Paul Ricoeur đúc rút một cách vắn gọn trong tác phẩm Về Hiện tượng học như sau: “Hiện tượng học hiện ra như gương mặt cuối cùng của chủ nghĩa duy tâm đang tưởng nhớ đến ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 03/04/2020 | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0

  • Triết học - Quan điểm của F. M. Dostoievsky về tự do tinh thầnTriết học - Quan điểm của F. M. Dostoievsky về tự do tinh thần

    Theo Dostoievsky, sự sinh tồn của con người hiện sinh trong xã hội đương đại không phải ở sự tồn tại thể xác, mà là tồn tại tinh thần. Chính sự phức tạp tinh thần ấy mới làm nên nhân cách con người. Trong khi những quy luật hình thành xã hội nhờ một tư lợi “trí tuệ” thì con người có một tư lợi đặc biệt khác là “tự do”; điều đó xung đột với ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 03/04/2020 | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0

  • Triết lý nhân sinh của Thiền Đại thừa thời Lý - TrầnTriết lý nhân sinh của Thiền Đại thừa thời Lý - Trần

    Như vậy, do chịu ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo mà vua, quan lại và nhân dân thời Lý - Trần phần đông đều sống theo tinh thần nhân văn, nhân đạo của Phật giáo: hướng thiện bằng việc phục vụ nhân sinh, xã hội mà không màng đến danh lợi, địa vị cho bản thân. Vì vậy, triều đình đã tạo được: “Một cuộc chiến toàn diện, toàn dân đánh giặc...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 03/04/2020 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0

  • Triết học - Các đặc trưng của tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIXTriết học - Các đặc trưng của tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX

    Song hành với xu hướng kinh học là quá trình điển chế hoá chế độ khoa cử lấy học vấn Nho gia làm nội dung duy nhất khảo hạch sĩ tử trong thế kỷ XIX. Bài thi Kinh nghĩa và Văn sách là hai bài thi quan trọng nhất trong các kỳ khoa cử. Bài thi Kinh nghĩa kiểm tra kiến thức sĩ tử về nghĩa lý kinh điển Nho gia, là những kiến thức căn bản, hàng đ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 03/04/2020 | Lượt xem: 784 | Lượt tải: 0

  • Triết học - Tư tưởng trọng Nho giáo của Hồ Quý Ly và Nguyễn TrãiTriết học - Tư tưởng trọng Nho giáo của Hồ Quý Ly và Nguyễn Trãi

    Vào thế kỷ XIV - XV, Nho giáo đáp ứng được việc giải quyết các yêu cầu của lịch sử, là ý thức hệ phù hợp với thời đại lúc đó. Hồ Quý Ly tuy trọng Nho giáo nhưng thất bại trong cải cách của mình bởi đã không thu hút được nhân dân tham gia vào sự nghiệp chung. Bài học cần rút ra ở đây, cũng chính là điều mà nhiều triết nhân đã chỉ ra, đó là “...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 03/04/2020 | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0

  • Triết học - Quan điểm của Trần Đức Thảo về mối quan hệ giữa cá nhân và xã hộiTriết học - Quan điểm của Trần Đức Thảo về mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội

    Trần Đức Thảo đã chứng minh rằng ý thức trước hết là sản phẩm của các cá nhân sống. Nghĩa là, ý thức là kết quả của tự nhiên, xã hội vận động trong quan hệ biện chứng đem lại. Nhưng sự vận động ấy được phản ánh trong các cơ thể sống. Và chính vì thế nên con người cá nhân là tiềm năng phát triển cho xã hội. Ông nhấn mạnh, khi nói đến sự vận ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Ngày: 03/04/2020 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0