• Vai trò của Triết học Hy Lạp cổ đại đối với sự hình thành và phát triển Triết học MácVai trò của Triết học Hy Lạp cổ đại đối với sự hình thành và phát triển Triết học Mác

    Để tạo nên một cuộc cách mạng trong triết học, C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa một cách có phê phán toàn bộ tinh hoa văn hóa của nhân loại lúc bấy giờ. Vì thế, không chỉ có triết học cổ điển Đức, mà triết học Hy Lạp cổ đại cũng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự hình thành và phát triển triết học Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác nói chung. B...

    pdf9 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0

  • Nâng cao trình độ tư duy lý luận cho sinh viên thông qua giảng dạy Triết họcNâng cao trình độ tư duy lý luận cho sinh viên thông qua giảng dạy Triết học

    Tư duy lý luận (TDLL) có vai trò rất quan trọng trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người. Nếu không có TDLL thì hoạt động của con người là mù quáng. Triết học là thế giới quan và phương pháp luận cho hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người. Vì vậy, giáo dục triết học có ý nghĩa quan trọng để góp phần hình thành TDLL cho con người ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0

  • Lợi ích nhóm với tính cách một khái niệm của Triết học xã hộiLợi ích nhóm với tính cách một khái niệm của Triết học xã hội

    Lợi ích nhóm là cái đáp ứng được nhu cầu chung của mọi người trong một nhóm nào đó. Với nghĩa này, lợi ích nhóm là hiện tượng tồn tại tất yếu trong xã hội. Xã hội nào cũng có nhiều nhóm khác nhau; mỗi giai cấp cũng là một nhóm; nhóm nào cũng có lợi ích nhóm của mình. Mối quan hệ giữa các lợi ích nhóm với nhau, cũng như mối quan hệ giữa lợi ích ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0

  • Từ chủ nghĩa Marx đến chủ nghĩa hậu hiện đại: Một số vấn đề học thuật hậu huyền thoại BakhtinTừ chủ nghĩa Marx đến chủ nghĩa hậu hiện đại: Một số vấn đề học thuật hậu huyền thoại Bakhtin

    Cuốn sách Bakhtine démasqué – Histoire d’un menteur, d’une escroquerie et d’un délire collectif (Lột mặt nạ Bakhtin, câu chuyện về một kẻ lừa dối, một chuyện bịp bợm và một cơn mê sảng tập thể) của Jean - Paul Bronckart và Cristian Bota [1] không chỉ khôi phục cho Voloshinov và Medvedev, hai nhà nghiên cứu Marxist, tác quyền của những kiệt tác h...

    pdf8 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0

  • Tư tưởng Triết học giáo dục của PlatoTư tưởng Triết học giáo dục của Plato

    Plato không trình bày một cách hệ thống và trực tiếp về giáo dục, nhưng trong các tác phẩm của ông đây là một chủ đề được đặc biệt quan tâm. Xuất phát từ quan niệm coi bản chất con người được quy định sẵn từ phần linh hồn, mỗi phần linh hồn có chức năng khác nhau, Plato luận giải về khả năng nhận thức của con người. Trên cơ sở đó, ông đưa ra tư ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0

  • Một số khía cạnh văn hóa dưới góc độ tiếp cận của Triết học MácxítMột số khía cạnh văn hóa dưới góc độ tiếp cận của Triết học Mácxít

    Văn hóa là một hiện tượng xã hội hết sức phong phú, phức tạp; đã, đang và vẫn tiếp tục được nghiên cứu, khám phá dưới dưới các góc độ tiếp cận bởi các ngành khoa học khác nhau. Tuy nhiên, tiếp cận văn hóa và các khía cạnh riêng của nó dưới góc nhìn của triết học mácxít sẽ cho phép khám phá hiệu quả “thế giới văn hóa đầy bí ẩn”. Và mặc dù, tiếp c...

    pdf7 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0

  • Tính cách mạng trong trào lưu Triết học ánh sáng Pháp thế kỷ XVIIITính cách mạng trong trào lưu Triết học ánh sáng Pháp thế kỷ XVIII

    Dựa vào những tư liệu đã công bố, bài báo đưa ra những kiến giải mới về Trào lưu Triết học Ánh sáng Pháp. Thứ nhất, trào lưu đã phủ nhận thiết chế nhà nước cũ – chế độ phong kiến, đề ra thiết chế nhà nước mới, thiết chế cộng hòa; thứ hai, đề cao quyền tự do của con người; thứ ba, tấn công trực diện vào hệ tư tưởng Thiên chúa giáo, lực lượng cản...

    pdf7 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0

  • Vấn đề tha hóa và giải phóng lao động khỏi sự tha hóa trong Triết học MácVấn đề tha hóa và giải phóng lao động khỏi sự tha hóa trong Triết học Mác

    Bàn về vấn đề con người, triết học Mác chỉ ra rằng, nhờ lao động, con người trở nên “văn minh” hơn với nghĩa là có điều kiện để bộc lộ năng lực đặc thù của mình. Tuy nhiên, xã hội tư bản chủ nghĩa đã làm cho lao động bị tha hóa. Để khắc phục tình trạng ấy, Các Mác nêu lên quan niệm giải phóng người lao động khỏi sự tha hóa, đưa con người đi lên...

    pdf9 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0

  • Thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kỹ năng tư duy phản biện của sinh viên trường Đại học Đồng Nai theo giáo dục học Phật giáoThực trạng và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kỹ năng tư duy phản biện của sinh viên trường Đại học Đồng Nai theo giáo dục học Phật giáo

    Kỹ năng tư duy phản biện đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu và học tập của học sinh và sinh viên, giúp các em tiếp thu kiến thức một cách chọn lọc; phát triển tư duy độc lập, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng học tập, nghiên cứu và kỹ năng sống. Thiếu kỹ năng tư duy phản biện, học sinh, sinh viên sẽ hạn chế các kỹ năng khác như: kỹ năng sáng...

    pdf9 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0

  • Sự vận động của quan niệm về tự do trong lịch sử triết học phương Tây trước triết học Mác-xítSự vận động của quan niệm về tự do trong lịch sử triết học phương Tây trước triết học Mác-xít

    Trong lịch sử triết học, những quan niệm khác nhau về tự do phát triển như một dòng chảy liên tục, bắt đầu từ triết học cổ đại và đạt đến đỉnh cao trong triết học Mác - Lênin. Và mặc dù còn nhiều hạn chế như chưa nhìn thấy được nguồn gốc kinh tế, nguồn gốc giai cấp của vấn đề về tự do, đặc biệt việc giải quyết vấn đề còn mang nặng tính duy tâm h...

    pdf15 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0