Tổng hợp tài liệu, ebook Luật Học tham khảo.
KHÁI QUÁT QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ I. KHÁI NIỆM, TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ. 1. Khái niệm Trong đời sống xã hội, con người luôn tham gia vào những quan hệ rất đa dạng và phong phú. Những quan hệ xuất hiện trong quá trình hoạt động xã hội của con người, từ việc sản xuất đến phân phối, lưu thông tài sản nhằm thỏa mãn các nhu c...
21 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 01/06/2013 | Lượt xem: 2028 | Lượt tải: 1
TS. Lê Đình Nghị – Giảng viên Khoa Luật Dân sự – Trường Đại học Luật HàNộiThờigian vừa qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng có đề cập rất nhiều đếnbí mật đời tư cũng như quyền bí mật đời tư. Sở dĩ vấn đề này được bàn luận sôinổi bởi xuất hiện một loạt tình huống trên thực tế dẫn tới tranh chấp1, nhiềuvụ việc đã được đưa ra Toà án để giải q...
6 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 01/06/2013 | Lượt xem: 4756 | Lượt tải: 1
NGÔ ĐẠT ThS. GV Khoa Khoa học cơ bản trường ĐH Luật TP.HCM 1. Sự phân công lao động đã làm xuất hiện chế độ tư hữu và đến lượt nó, chế độ tư hữu lại đưa sức sống mới cho sự phát triển kinh tế – xã hội. Chế độ tư hữu đã tạo nên động lực cho kinh tế hàng hóa và cũng chính chế độ tư hữu về tài sản là tiền đề kinh tế cho sự ra đời của nhà nước và pháp...
6 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 01/06/2013 | Lượt xem: 1966 | Lượt tải: 3
NGÔ HUY CƯƠNG – Khoa Luật, Đại học Quốc giaHà Nội Các học giả ngày nay không thể khôngthừa nhận rằng, luật tư là một ngành luật cơ bản, trong sự khác biệt với luậtcông, luôn luôn gắn bó với đời sống thường nhật của con người, và đã được sinhra từ mối quan hệ cơ bản và bình thường của con người từ thời thượng cổ. Nó ítbị biến đổi theo các trào lưu c...
11 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 01/06/2013 | Lượt xem: 2235 | Lượt tải: 1
Ðịnh nghĩa của luật. Theo BLDS Ðiều 188, quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ quy định tại Phần thứ hai của Bộ luật này. Có thể rút ra được gì từ định nghĩa đó ? Rõ ràng, một mặt, quyền tài sản là tài sản; mặt khác, một quyền tài sản phải có đủ hai yếu tố: trị giá được...
10 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 01/06/2013 | Lượt xem: 2035 | Lượt tải: 1
NGUYỄN HỒNG HẢI – Vụ Pháp luật dân sự và kinh tế,Bộ Tư pháp 1. Yêu cầu sửa đổi cơ bản Bộ luật dân sự năm2005 xét trong bối cảnh chính trị, kinh tế, xã hội của Việt Nam và yêu cầu hộinhập quốc tế Trong 5 năm thi hành Bộ luật dân sự năm 2005, Nhà nước Việt Nam tiếp tụcđẩy mạnh chính sách xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩađược...
13 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 01/06/2013 | Lượt xem: 1778 | Lượt tải: 0
GS. MORSHIMA AIKYO – Thành viên Ban nghiêncứu chung của JICA về Bộ Luật Dân sự Việt Nam, Giáo sư danh dự Đại học Nagoya I. Luật Dân sự là là ngành luật tư qui đinhquan hệ dân sự bình đẳng (luật nguyên tắc) (1) Xã hội thị dân chỉ xã hội trao đổi hàng hóa mang tính kinh tế, nghĩa làxã hội kinh tế thị trường, về mặt lịch sử đó là xã hội mà cá nhân đượ...
9 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 01/06/2013 | Lượt xem: 1864 | Lượt tải: 2
TS. TRẦN CÔNG DI Ở nước ta, sau hơn 15 năm thực hiện đổi mới, với những thành công và yếu kém nhất định, có những vấn đề lý luận tưởng chừng như đã được giải quyết, thế nhưng đến nay lại nổi lên trước sự đòi hỏi của thực tiễn. Một trong những vấn đề đó là vấn đề sở hữu nhà nước, DNNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Không phả...
6 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 01/06/2013 | Lượt xem: 2792 | Lượt tải: 1
;Để tồn tại và phát triển, cá nhân hay tổ chức đều phải tham gia vào nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, trong đó việc các bên thiết lập với nhau những quan hệ để qua đó chuyển giao cho nhau các lợi ích vật chất nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, đóng vai trò quan trọng và là tất yếu đối với đời sống xã hội. Song, việc chuyển g...
11 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 01/06/2013 | Lượt xem: 2224 | Lượt tải: 3
GIAO DỊCH DÂN SỰ 1. Khái niệm và ý nghĩa của giao dịch dân sự "Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lí đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự" (Điều 121 BLDS). Từ khái niệm giao dịch dân sự được quy định tại điều luật này có thể xác định: Hậu quả của việc xác lập giao dịch dân sự là làm phát sinh...
24 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 01/06/2013 | Lượt xem: 2398 | Lượt tải: 3