• Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 13: Mạch khuếch đại cộng hưởng (Mạch KĐCH)Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 13: Mạch khuếch đại cộng hưởng (Mạch KĐCH)

    Các yếu tố cần chú ý trong mạch lọc tích cực : - Biểu thức độ lợi mạch AV - Độ lợi mạch AV = 1 khi chỉ dùng các phần tử thụ động không có khả năng khuếch đại tín hiệu. - Tần số cắt Fc - Trong mạch thực tế vùng dải thông độ lợi mạch suy giảm đi -3dB so với mạch lý tưởng. - Ngoài vùng dải thông, do mạch lọc là bậc một nên độ suy giảm của tín hiệ...

    pdf17 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 123 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 12: Mạch dao động tạo sóng sinBài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 12: Mạch dao động tạo sóng sin

    Các mạch dao động tạo sóng sin - Mạch dao động RC: trong đó tần số dao động phụ thuộc vào thông số các phần tử R và C, được sử dụng trong mạch tần số thấp. - Mạch dao động LC: trong đó tần số dao động phụ thuộc vào thông số các phần tử Lvà C, được sử dụng trong mạch tần số cao.

    pdf18 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 11: Mạch khuếch đại công suất âm tầnBài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 11: Mạch khuếch đại công suất âm tần

    Mạch KĐCS âm tần lớp AB transistor ghép bổ phụ: mạch OTL, mạch OCL. Lớp AB: Transistor chỉ làm việc trong một bán kỳ của tín hiệu ngõ vào nhưng để tránh méo xuyên tâm ta phải phân cực trước cho mỗi transistor, điện áp mối nối VBE và VEB đủ lớn ( 0.7 V) để khi có tín hiệu xoay chiều ngõ vào thì transistor sẽ dẫn ngay. Do hạn chế của mạch KĐCS âm...

    pdf31 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 157 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 10: OP-AMPBài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 10: OP-AMP

    Điện áp offset: - Điện áp offset ngõ ra: là điện áp chênh lệch so với điện áp ngõ ra lý tưởng. Điện áp này có được là do điện áp offset của ngõ vào tạo ra . - Điện áp offset ngõ vào: là do phân cực không cân bằng của tầng KĐVS hay do 2 transistor của tầng KĐVS có các thông số không giống nhau.Ngay khi cả hai ngõ vào nối mass(0V) thì điện áp ngõ...

    pdf53 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 117 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 9: Mạch khuếch đại hồi tiếpBài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 9: Mạch khuếch đại hồi tiếp

    - Nhận xét: độ lợi của mạch khi có hồi tiếp giảm đi(1+βA) lần so với khi chưa hồi tiếp . Vậy hồi tiếp âm làm giãm hệ số KĐ của mạch KĐ. - Nếu mạch có hệ số khuếch đại đủ lớn sao choβA>>1, thì có thể xem như giá trị hàm truyền của mạch không đổi hay nói cách khác là mạch có độ ổn định cao.

    pdf22 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 8: Khuếch đại ghép liên tầngBài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 8: Khuếch đại ghép liên tầng

    Mạch khuếch đại ghép * Ưu điểm - Tránh được ảnh hưởng các tụ liên lạc tần số thấp nên tần số cắt dưới có thể rất thấp - Tránh sự cồng kềnh cho mạch - Điện thế tĩnh tầng đầu cung tầng sau * Nhược điểm: - Sự trôi dạt điểm làm việc tầng đến sự phân cực tầng thứ hai phân cực - Nguồn điện phân cực thường một loại BJT. Cách tính phan toàn bộ mạch

    pdf27 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 7: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏBài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 7: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ

    Đáp ứng tần số: là giản đồ Bode mô tả sự phụ thuộc của hàm truyền AvAi của bộ khuếch đại. Xét ảnh hưởng của tần số - f nhỏ: Xc tăng -> các tụ hở mạch và không sinh ra điện dung ký sinh. - f lớn: Xc giảm ->các tụ ngắn mạch và sinh ra điện dung ký sinh.

    pdf67 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 6: Phân cực cho transistor trường FETBài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 6: Phân cực cho transistor trường FET

    6.1. Giới thiệu Yêu cầu: Tìm điểm làm việc tĩnh Q(IDQ, VDSQ) Mối quan hệ tổng quát có thể áp dụng để phân tích dc tính toán phân cực cho các mạch khuếch đai: 6.2.1. Mạch phân cực cố định 6.2.2. Mạch tự phân cực 6.2.3. Mạch phân cực dùng cầu phân áp Đường tải DC (DCLL-DCLoad Line) - Biểu diễn quan hệ ID= f(VDS)|(DC) - Xây dựng bằng cách áp ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 187 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 5: Đại cương về transistor trường FETBài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 5: Đại cương về transistor trường FET

    D-MOSFET – Depletion Mosfet a.Cấu tạo b. Nguyên lý hoạt động Để MOSFET làm việc, phải cung cấp điện áp 1 chiều tới các cực của nó, gọi là phân cực cho MOSFET (phân cực cho mối nối GS và DS)

    pdf10 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 178 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 4: Phân cực cho transistor lưỡng cựcBài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 4: Phân cực cho transistor lưỡng cực

    4.1. Điểm làm việc Q 4.2. Độ ổn định của mạch Các yếu tố gây bất ổn định điểm làm việc Q: + nguồn cung cấp + nhiệt độ + . 4.3. Các dạng phân cực

    pdf16 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 153 | Lượt tải: 0