• Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 4: Mạch điện ba phaBài giảng Kỹ thuật điện - Chương 4: Mạch điện ba pha

    Đường dây không tổng trở 1.Hai tải cân bằng, cùng đấu Y hoặc Δ: tính dòng phức qua từng pha xong tính dòng phức tổng. 2. Hai tải cân bằng, một đấu Y, một đấu Δ: biến cả hai thành Y hoặc thành Δ. 3. Một hay hai tải không cân bằng: giải như (1), hoặc biến cả hai thành Δ rồi đấu song song.Đường dây có tổng trở 1 tải đấu Y, 1 tải đấu Δ: Biến tải Y ...

    pdf37 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 173 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 3: Các phương pháp giải mạch hình sinBài giảng Kỹ thuật điện - Chương 3: Các phương pháp giải mạch hình sin

    Áp dụng: Mạch tuyến tính (gồm nguồn độc lập và các phần tử tuyến tính) và có nhiều nguồn. Bước 1: Chỉ cho nguồn 1 làm việc, các nguồn khác nghỉ, tính được dòng I1. Bước 2: Làm tương tự với các nguồn còn lại Bước 3: Chồng chập các dòng điện trên: I = I₁ + I₂ + + In 3.6. Phương pháp xếp chồng Bước 1: Tự ý chọn dòng hoặc áp cần tìm tại một nơi n...

    pdf15 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 2:Dòng điện hình sinBài giảng Kỹ thuật điện - Chương 2:Dòng điện hình sin

    Ví dụ 3: Cho mạch điện gồm ba tải ghép song song thông số của mỗi tải ghi nhận như sau: TẢI 1: 250VA, hệ số công suất (HSCS) = 0,5 trễ TẢI 2: 180W, (HSCS) = 0,8 sớm. TẢI 3: 200VA, 100VAR, HSCS trễ Tính công suất biểu kiến tổng cấp đến tải, hệ số công suất tương đương của tải tổng hợp.

    pdf45 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 157 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 1: Khái niệm chung về mạch điệnBài giảng Kỹ thuật điện - Chương 1: Khái niệm chung về mạch điện

    - Nguồn áp lý tưởng là loại nguồn áp có khả năng duy trì điện áp u giữa hai đầu nguồn độc lập đối với dòng điện qua nguồn. - Nguồn dòng lý tưởng có khả năng duy trì dòng điện chạy qua một nhánh độc lập với điện áp hai đầu nhánh đó - Điện trở - Định luật Ôm: • Định nghĩa: Gọi i là dòng điện qua điện trở và u là điện áp xuất hiện giữa hai đầu R, đ...

    pdf21 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 147 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hệ thống cơ điện tử - Chương 5: Thiết kế và công cụ thiết kế sản phẩm của cơ điện tửBài giảng Hệ thống cơ điện tử - Chương 5: Thiết kế và công cụ thiết kế sản phẩm của cơ điện tử

    PC-BASED CNC MACHINE * The advantages of the PC-based system are: - Simplification of the MCU - Flexibility to execute a variety of software (solid modeling, cutting tool management and other CAM software) - Ease of use compared with conventional CNC - No need for operating system software and machine interface software - Reduced costs - Sim...

    pdf33 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 134 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hệ thống cơ điện tử - Chương 4: Các bộ phận điều khiển trong cơ điện tửBài giảng Hệ thống cơ điện tử - Chương 4: Các bộ phận điều khiển trong cơ điện tử

    ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG PLC - Không cần đấu dây cho sơ đồ điều khiển logic như dùng rơ-le - Độ linh hoạt cao khi chỉ cần thay đổi chương trình điều khiển - Chiếm vị trí không gian nhỏ - Nhiều chức năng điều khiển - Tốc độ cao, công suất tiêu thụ nhỏ - Không cần quan tâm nhiều về lắp đặt - Có khả năng mở rộng I/O để kết nối thêm các khối chức nă...

    pdf36 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 168 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hệ thống cơ điện tử - Chương 3: Cơ cấu chấp hànhBài giảng Hệ thống cơ điện tử - Chương 3: Cơ cấu chấp hành

    Động Cơ Servo  - Straight transfer section : mechanical part that recti-linear movement occurs.  - Servo motor : device that generates power.  - Servo drive : device that flows electricity to servo motor .  - Motion controller : device that generates various signals to control motion  - Electric field : other connecting devices to co...

    pdf112 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 174 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hệ thống cơ điện tử - Chương 2: Thành phần đầu vào của cơ điện tửBài giảng Hệ thống cơ điện tử - Chương 2: Thành phần đầu vào của cơ điện tử

    Tín Hiệu Số - Bộ đệm (buffer): là bộ nhớ ngoài, gọi là bộ đệm, để lưu trữ tạm thời tín hiệu. - Đối với phần đệm đầu vào, dữ liệu được truyền khỏi nó với tốc độ quyết định bởi bộ vi xử lí. - Với phần đệm đầu ra, tốc độ truyền được quyết định bởi thiết bị được cấp. - Khả năng của bộ đệm phụ thuộc vào dung tích bộ nhớ và chênh lệch trong tốc độ tr...

    pdf54 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 159 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hệ thống cơ điện tử - Chương 1: Giới thiệu chung hệ thống cơ điện tửBài giảng Hệ thống cơ điện tử - Chương 1: Giới thiệu chung hệ thống cơ điện tử

    XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN * 4 xu thế phát triển của Cơ Điện Tử ngày nay: - Chuyển từ Cơ Điện Tử cao cấp sang Cơ Điện Tử công nghiệp - Thay thế các chức năng cơ khí bằng chức năng phần mềm thông qua các hệ thống nhúng - Chuyển từ phương pháp tiếp cận phối hợp các hệ thống nhỏ sang phương pháp tiếp cận hệ thống lớn toàn cục - Vi Cơ Điện Tử (MEMS – Mi...

    pdf49 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Điện tử ứng dụng - Nguyễn Trọng Khanh & Hồ Anh KhoaBài giảng Điện tử ứng dụng - Nguyễn Trọng Khanh & Hồ Anh Khoa

    DC là bộ chuyển đổi từ tín hiệu tương tự sang tín hiệu số. Cần hiểu rõ “tín hiệu tương tự” (analog signal) ở đây không phải là “tín hiệu gần giống nhau” mà là tín hiệu điện có giá trị bất kỳ, mỗi giá trị có một ý nghĩa khác nhau. Người ta dùng chữ “tín hiệu tương tự” để phân biệt với tín “tín hiệu số”. Tín hiệu số là tín hiệu chỉ được hiểu theo mộ...

    pdf50 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 135 | Lượt tải: 0