Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 4: Phân cực cho transistor lưỡng cực

4.1. Điểm làm việc Q 4.2. Độ ổn định của mạch Các yếu tố gây bất ổn định điểm làm việc Q: + nguồn cung cấp + nhiệt độ + . 4.3. Các dạng phân cực

pdf16 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 54 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 4: Phân cực cho transistor lưỡng cực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: PHÂN CỰC CHO TRANSISTOR LƯỠNG CỰC BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện 2Mục đích: Phân cực choBJT nhằm xác định chế độ hoạt động và điểm làm việc tĩnh Q(ICQ, VCEQ) của BJT. Điểm làm việc. 4.1. Điểm làm việc Q 4.2. Độ ổn định của mạch Các yếu tố gây bất ổn định điểm làm việc Q: + nguồn cung cấp + nhiệt độ +. 44.3.1. Mạch phân cực định dòng không có RE Mạch vòng BE -Vcc + ICRC + VCE = 0 B BECC B R VVI   ICQ= IC= βIB Mạch vòng CE  VCEQ= VCE = Vcc - ICRC  -Vcc + IBRB + VBE = 0 Điểm làm việc tĩnh Q(ICQ, VCEQ) =Vγ 4.3. Các dạng phân cực 54.3.2. Mạch phân cực ổn định cực phát –có RE) Mạch vòng BE -Vcc + ICRC + VCE + IERE= 0   EB BECC B RR VVI 1      ICQ= IC= βIB Mạch vòng CE  VCEQ= VCE = Vcc – IC(RC + RE) (IC  IE)  -Vcc + IBRB + VBE + IERE= 0 Điểm làm việc tĩnh Q(ICQ, VCEQ) Mà IE= (β+1)IB =Vγ 64.3.3. Mạch phân cực dùng cầu phân áp =Vγ I1 I2 IB Tính gần đúng (IB << I2, ) 7I1 I2 IB Tính chính xác Định lý Thevenin 4.3.3. Mạch phân cực dùng cầu phân áp 8=Vγ RBB= VBB= Mạch vòng BE (IE= (β + 1)IB) ICQ= IC= βIB Mạch vòng CE  Điểm làm việc tĩnh Q(ICQ, VCEQ) 4.3.3. Mạch phân cực dùng cầu phân áp 94.3.4. Mạch phân cực hồi tiếp từ cực C Mạch vòng BE Tính gần đúng Mạch vòng CE Tính gần đúng ICQ= IC= βIB  Điểm làm việc tĩnh Q(ICQ, VCEQ) 10 4.4.1. Đường tải DC (DCLL-DCLoad Line)  Biểu diễn quan hệ IC= f(VCE)|(DC)  Xây dựng bằng cách áp dụng ĐL Kirchhoff cho mạch vòng CE CI •Xét đáp ứng DC tụ  hở mạch Vi= 0 Mạch vòng CE -Vcc + ICRC + VCE = 0  DCLL 4.4. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TẢI 11 12 4.4.2. Đường tải AC (ACLL-AC Load Line)  Biểu diễn quan hệ iC= f(vCE)|(AC+ DC) •Xét đáp ứng ac: tụ  ngắn mạch, Vcc= 0  mass Qui ước: IC  DC ic  AC iC= iC  AC + DC 13 RC RL Xét đáp ứng AC Rac Mà: iC= ICQ + ic, vCE= VCEQ + vce   CE acac CEQ CQC vRR V Ii 1 (ACLL) 4.4.2. Đường tải AC (ACLL-AC Load Line) 14     acCQCEQce xRIVxppvswing ,min2max            ac CEQ CQc R V Ixppiswing ,min2max 15 RC RB VCC Đặc điểm của BJT dẫn bão hoà VCE= VCESAT= 0V (thực tế 0.2V) IC= ICsat = Icmax= Vcc/RC IB mất khả năng điều khiển IC: (IC  βIB) βsat= βkhuếch đại / (hệ số bão hoà sâu k) IBsat= ICsat/βsat C E IB HOẠT ĐỘNG BÃO HOÀ CỦA BJT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_co_so_ky_thuat_dien_chuong_4_phan_cuc_cho_transist.pdf
Tài liệu liên quan