• Khả năng và định hướng về sự phát triển internet kết nối vạn vật (Internet of things - IoT) trên thế giớiKhả năng và định hướng về sự phát triển internet kết nối vạn vật (Internet of things - IoT) trên thế giới

    Trong các thách thức nhằm khai thác tiềm năng của IoT, thách thức về thiếu nguồn nhân lực có chất lượng là thách thức chính của Việt Nam. I4.0 nói chung và IoT nói riêng đặt ra nhu cầu cao về lao động có khả năng thích nghi và sáng tạo công nghệ, cần “tài năng” nhiều hơn là “kỹ năng”. Mặc dù, đang có nguồn nhân lực trẻ dồi dào, song chất lượng ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 2

  • Đặc điểm cấu trúc dữ liệu của cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học và công nghệ và yêu cầu đối với phần mềm quản trịĐặc điểm cấu trúc dữ liệu của cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học và công nghệ và yêu cầu đối với phần mềm quản trị

    Với một hệ thống thông tin KH&CN to lớn và hiện đại cả về cấu trúc và đối tượng bao quát như CSDL quốc gia về KH&CN, có rất nhiều yêu cầu đặt ra đối với phần mềm quản trị CSDL. Yêu cầu giải quyết những vấn đề nảy sinh từ đặc điểm cấu trúc dữ liệu của CSDL chỉ là một phần rất nhỏ bên cạnh các yêu cầu khác đối với phần mềm, như: yêu cầu về năn...

    pdf5 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 1

  • Hướng tiếp cận không toàn văn cho bài toán phân lớp tự động bản tin tiếng ViệtHướng tiếp cận không toàn văn cho bài toán phân lớp tự động bản tin tiếng Việt

    Trong bài báo này chúng tôi trình bày một hướng tiếp cận phân lớp các bản tin tiếng Việt mà không dựa trên nội dung toàn văn của bản tin đó. Chúng tôi đề xuất sử dụng một trong hai thông tin: 1- tóm tắt; 2- từ khóa đại diện, trong đó tóm tắt và từ khóa đại diện được tạo tự động từ nội dung của văn bản, để phân lớp văn bản. Chúng tôi sử dụng t...

    pdf6 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C, C++ - Chương III: Vài kiến thức nâng cao về C, C++Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C, C++ - Chương III: Vài kiến thức nâng cao về C, C++

    3.1 Mảng • Là một dãy hữu hạn các phần tử liên tiếp có cùng kiểu và tên • Có thể là 1 hay nhiều chiều, C không giới hạn số chiều của mảng • Khai báo theo syntax sau : DataType ArrayName [size]; Or DataType ArrayName [Size1][Size2].[Sizen];

    pdf40 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Trí tuệ Nhân tạo - ĐH KTCN TP.HCMBài giảng Trí tuệ Nhân tạo - ĐH KTCN TP.HCM

    5. Đối sánh 5.1. Khái niệm Định nghĩa 3.1 Đối sánh là quá trình so sánh hai hoặc nhiều cấu trúc để phát hiện ra chúng là giống hay khác nhau. Các trường hợp 1. Đơn giản nhất là so sánh bằng nhau Chẳng hạn kết quả đối sánh hai xâu acdebfba và acdebeba là khác nhau sau khi so sánh từng ký tự một 2. Phức tạp hơn là trường hợp phải biến đổi tr...

    pdf240 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Toán rời rạc - Chương 6: Đại số Boole - ĐH KHTN TP.HCMBài giảng Toán rời rạc - Chương 6: Đại số Boole - ĐH KHTN TP.HCM

    Thuật toán Karnaugh Bước 1. Vẽ biểu đồ kar(f) Bước 2 Xác định tất cả các tế bào lớn của kar(f) và các công thức đơn thức tương ứng với từng tế bào lớn. Bước 3. Tìm trong kar(f) những ô chỉ nằm trong duy nhất một tế bào lớn và chọn tế bào này để phủ karf). Bước 4. Xác định các phủ tối tiểu gồm các tế bào lớn. • Nếu các tế bào lớn chọn được ở ...

    pdf45 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán rời rạc - Chương 5: Quan hệ - ĐH KHTN TP.HCMBài giảng Toán rời rạc - Chương 5: Quan hệ - ĐH KHTN TP.HCM

    Ví dụ. Từ biểu đồ Hasse của tập thứ tự ({1, 2, 3, 4, 6},|) Ta có • 4 và 6 là các phần tử tối đại •1 là phần tử tới tiểu và cũng là phần tử nhỏ nhất • không tồn tại phần tử lớn nhất. lvluyen@hcmus.edu.vn Ví dụ. Tìm phần tử tối đại, tối tiểu, lớn nhất, nhỏ nhất của tập thứ tự ({2, 4, 5, 10, 12, 20, 25}, |) Giải. + Phần tử tối đại: 12, 20,...

    pdf39 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Toán rời rạc - Chương 4: Số nguyên - ĐH KHTN TP.HCMBài giảng Toán rời rạc - Chương 4: Số nguyên - ĐH KHTN TP.HCM

    Định nghĩa. Hai số nguyên dương a, b được gọi là nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi (a; b) =1. Mệnh đề. Cho a, b, c là số nguyên dương sao cho a| bc và (a; b) = 1. Khi đó a|c. Mệnh đề. Cho a, b, c là số nguyên dương sao cho (a; b) = 1 và (a; c) = 1. Khi đó (a; bc) =1 Định lý. [Định lý căn bản của số học] Mọi số nguyên dương đều được phân tích th...

    pdf15 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Toán rời rạc - Chương 3: Phép đếm và Hệ thức đệ quy - ĐH KHTN TP.HCMBài giảng Toán rời rạc - Chương 3: Phép đếm và Hệ thức đệ quy - ĐH KHTN TP.HCM

    Để tìm một nghiệm riêng của (1), ta xem xét các dạng đặc biệt của vế trái n như sau: + Dạng 1. fn = βnPr(n), trong đó Pr(n) là một đa thức bậc r theo n; β là một hằng số. + Dạng 2. a = a + a +...+fn, trong đó các fn1, fn2, ... fnn thuộc dạng 1. Dạng 1. fn = βnPr(n). Có ba trường hợp xảy ra: • TH 1. Nếu β không là nghiệm của phương trình đặc ...

    pdf62 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Toán rời rạc - Chương 2: Tập hợp và Ánh xạ - ĐH KHTN TP.HCMBài giảng Toán rời rạc - Chương 2: Tập hợp và Ánh xạ - ĐH KHTN TP.HCM

    Ví dụ.(tự làm) Cho f :N Song ánh không? Ví dụ.(tự làm) Cho f :Z+Z xác định bởi f(x) = x+5. Hỏi f có Song ánh không? Tính chất. Cho ánh xạ f: X => Y là g : Y => Z. Khi đó (i) f , g đơn ánh => g0f đơn ánh => f đơn ánh; (ii) f, g toàn ánh => g0f toàn ánh => g toàn ánh; (iii) f, g song ánh => g0f song ánh => f đơn ánh, g toàn ánh.

    pdf33 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Ngày: 27/11/2020 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 1