• Quá trình Ăngghen phê phán triết học duy tâm của Hêghen trong tác phẩm “Lútvích phoiơbắc và sự cáo chung Triết học cổ điển Đức”Quá trình Ăngghen phê phán triết học duy tâm của Hêghen trong tác phẩm “Lútvích phoiơbắc và sự cáo chung Triết học cổ điển Đức”

    “Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung triết học cổ điển Đức” do Ph. Ăngghen viết là một trong những tác phẩm quan trọng nhất trong di sản lý luận triết học của chủ nghĩa Mác. Tác phẩm đ-ợc Lê-nin đánh giá rất cao, và cho đó là một trong những cuốn sách gối đầu gi-ờng của giai cấp công nhân. Tác phẩm này đ-ợc Ăngghen viết vào năm 1885, sau khi Mác q...

    pdf5 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần I) - Huỳnh Kim HoaBài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần I) - Huỳnh Kim Hoa

    1. Chủ nghĩa Mác- Lênin và ba bộ phận cấu thành 1.1. Khái niệm chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa Mác- Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sự phát triển của VI Lênin, được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại; là thế giới quan, phương pháp l...

    pdf49 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0

  • Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh và bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòaTư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh và bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

    Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền “của dân, do dân, vì dân”, chúng ta thấy nổi lên mấy vấn đề cốt lõi về quá trình xây dựng nhà nước kiểu mới, với quan điểm: Độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia và quyền tự do, dân chủ của người dân gắn với xây dựng, quản lí Nhà nước bằng Hiến pháp và pháp luật. Đây chính là nhữn...

    pdf7 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0

  • Tư tưởng triết học chính trị Hy Lạp cổ đạiTư tưởng triết học chính trị Hy Lạp cổ đại

    Tư tưởng triết học chính trị Hy Lạp cổ đại đạt đến sự phát triển cực thịnh vào thế kỷ V trước Công nguyên (TCN) với tên tuổi của Platon và Aristotle. Tư tưởng đó dựa trên quan niệm cho rằng con người là thực thể xã hội, không thể sống bên ngoài xã hội, cần tham gia vào các hoạt động cộng đồng. Ở thế kỷ IV TCN, quan niệm đó bị thay thế bởi quan n...

    pdf7 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0

  • Mối quan hệ giữa đạo đức Đảng viên và đạo đức công dân ở Việt NamMối quan hệ giữa đạo đức Đảng viên và đạo đức công dân ở Việt Nam

    Ở Việt Nam, đạo đức đảng viên và đạo đức công dân có sự khác biệt. Bởi vì, yêu cầu về chuẩn mực đạo đức đối với đảng viên cao hơn so với công dân bình thường; một số chuẩn mực đạo đức buộc phải có đối với đảng viên nhưng không bắt buộc đối với công dân bình thường. Tuy nhiên, đạo đức đảng viên và đạo đức công dân có sự tương tác lẫn nhau ở chỗ, ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0

  • Tìm hiểu quan niệm của Hêghen về xã hội dân sựTìm hiểu quan niệm của Hêghen về xã hội dân sự

    Trên Tạp chí Triết học của Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam trong thời gian gần đây đã có một số bài viết đề cập đến chủ đề này1. Tuy nhiên, có thể khẳng định để hiểu đúng được quan niệm của Hêghen về xã hội dân sự là việc rất khó. Sự hiểu biết chưa chuẩn xác về quan niệm xã hội dân sự của Hêghen, thông thường là do chúng ta chưa ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 248 | Lượt tải: 0

  • Thế giới quan duy vật biện chứng dự báo về sự vận động của chủ nghĩa tư bảnThế giới quan duy vật biện chứng dự báo về sự vận động của chủ nghĩa tư bản

    Thế giới quan duy vật biện chứng (còn gọi là thế giới quan khoa học, thế giới quan Mác – Lênin) được C. Mác và Ph. Ăngghen sáng tạo vào những năm 40 thế kỷ XIX, sau này V.I. Lênin kế thừa và phát triển. Thế giới quan duy vật biện chứng là thế giới quan cách mạng và khoa học nhất, được hình thành trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng, phương p...

    pdf6 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0

  • Tư tưởng của Plato về thể chế dân chủTư tưởng của Plato về thể chế dân chủ

    Plato là vị triết gia vĩ đại, có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển triết học, đặc biệt là triết học phương Tây. Tư tưởng của ông về dân chủ trong tác phẩm “Cộng hòa” có ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng và phát triển chính trị. Trong tác phẩm đó, ông phê phán dân chủ, coi sự ra đời của thể chế dân chủ là một sự suy đồi của các loại thể chế chính...

    pdf7 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0

  • Tư tưởng của C.Mác về chủ nghĩa tư bảnTư tưởng của C.Mác về chủ nghĩa tư bản

    Trong tác phẩm Tư bản, C.Mác đã trình bày nhiều tư tưởng quan trọng về chủ nghĩa tư bản. Một số tư tưởng của C.Mác trong tác phẩm đó không chỉ đúng ở thời chủ nghĩa tư bản hình thành, mà vẫn đúng trong những điều kiện mới hiện nay; nhưng cũng có một số tư tưởng của C.Mác trong tác phẩm đó đã bị thực tiễn vượt qua. Tư tưởng của C.Mác về sự bần cù...

    pdf10 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0

  • Tính phổ biến và tính đặc thù của chủ nghĩa xã hộiTính phổ biến và tính đặc thù của chủ nghĩa xã hội

    Chủ nghĩa xã hội có ba đặc trưng phổ biến. Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội phải có lực lượng sản xuất hiện đại. Thứ hai, chủ nghĩa xã hội phải có chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Thứ ba, chủ nghĩa xã hội phải có sự thống trị chính trị của giai cấp công nhân hiện đại. Khi xây dựng chủ nghĩa xã hội, mỗi nước cần đặc thù hóa các đặc trưng phổ biến đó c...

    pdf8 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0