• Bài giảng Sinh học phân tử - Chương VI: Cơ chế phiên mã (Tiếp theo)Bài giảng Sinh học phân tử - Chương VI: Cơ chế phiên mã (Tiếp theo)

    Phiên mã Prokaryote Giai đoạn kéo dài • Khi RNA bắt đầu kéo dài từ điểm khởi đầu mạch khuôn được 8 nu thì tiểu cấu tử  của RNA polymerase tách khỏi phức hợp enzyme • RNA polymerase tháo xoắn liên tục phân tử DNA khuôn trên theo một chiều dài khoảng 17 nu • Sợi RNA mới sẽ tách dần khỏi mạch khuôn DNA trừ một đoạn khoảng 12 nu bắt đầu từ điểm tă...

    pdf15 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 41 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh học phân tử - Chương VI: Cơ chế phiên mãBài giảng Sinh học phân tử - Chương VI: Cơ chế phiên mã

    Đặc điểm + Xẩy ra khi có sự biểu hiện hoạt động và điều hòa hoạt động của gen. + Liên quan đến tính đa dạng, biến động trong sự biểu hiện các tính trạng di truyền + Biểu hiện và điều hoà của gen ở mức độ phiên mã, mọi giai đoạn của quá trình phiên mã đều có thể chịu sự biến đổi + Enzyme RNA polymerase, tự tạo được mồi, cần trình tự đặc thù trên...

    pdf51 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 33 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh học phân tử - Chương V: Cơ chế gây biến đổi ADNBài giảng Sinh học phân tử - Chương V: Cơ chế gây biến đổi ADN

    I. Khái niệm Đột biến - Đột biến là những thay đổi đột ngột có khả năng di truyền trong vật chất di truyền - Bất kỳ một thay đổi nào trên phân tử DNA đều được coi là đột biến - Thể đột biến: sinh vật có biểu hiện kiểu hình khác thường do kết quả của đột biến II. Đặc điểm của đột biến 1. Đột biến có thể xảy ra trên 1 cặp bazơ nitơ/DNA hay Nhiễm...

    pdf39 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 29 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh học phân tử - Chương IV: Sự tái bản DNABài giảng Sinh học phân tử - Chương IV: Sự tái bản DNA

    TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA DNA Cấu trúc: - 2 mạch xoắn kép bổ xung - Cấu tạo hóa học các nucleotide Hoạt động: - Cơ chế tái bản: sao chép thông tin di truyền từ 1 thành 2 bản - Cơ thế kiểm tra, sửa chữa sai sót

    pdf29 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 27 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh học động vật - Chương 12: Hệ sinh dụcBài giảng Sinh học động vật - Chương 12: Hệ sinh dục

    Chương 12. HỆ SINH DỤC • 1. Các phương thức sinh sản ở động vật – a. Sinh sản vô tính – b. Sinh sản hữu tính • 2. Hệ sinh dục của người – a. Hệ sinh dục nam – b. Hệ sinh dục nữ • 3. Vai trò của các hormone trong sự sinh sản ở người – a. Ở nam giới – b. Ở nữ giới • 4. Sinh đẻ có kế hoạch

    pdf63 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 26 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh học động vật - Chương 11: Hệ bài tiếtBài giảng Sinh học động vật - Chương 11: Hệ bài tiết

    Chương 11 Hệ bài tiết 1. Các sản phẩm thải có Nitơ – a. Ammonia – b. Ure – c. Acid uric 2. Sự tiến hóa của hệ tiết niệu 3. Cấu trúc thận của động vật hữu nhũ 4. Chức năng của thận 5. Tuần hoàn thận 6. Điều hòa hoạt động thận

    pdf46 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 43 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh học động vật - Chương 10: Hệ vận độngBài giảng Sinh học động vật - Chương 10: Hệ vận động

    Chương 10. HỆ VẬN ĐỘNG I. CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG 1. Vận động trong nước 2. Vận động trên cạn 3. Vận động trong lòng đất 4. Vận động trong không khí II. CẤU TRÚC CỦA HỆ VẬN ĐỘNG 1. Hệ thần kinh 2. Hệ xương 3. Hệ cơ 4. Sự vận động ở người III. SINH LÝ HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG CƠ 1. Cơ sở phân tử của sự co cơ 2. Kiểm soát điện hóa của sự co cơ

    pdf75 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 36 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh học động vật - Chương 9: Hệ nội tiếtBài giảng Sinh học động vật - Chương 9: Hệ nội tiết

    Chương 9. HỆ NỘI TIẾT I. HỆ NỘI TIẾT VÀ CÁC HORMONE 1. Hệ nội tiết 2. Pheromone 3. Phân loại hormone II. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH Ở NGƯỜI 1. Tuyến yên và vùng dưới đồi 2. Tuyến giáp 3. Tuyến cận giáp 4. Tuyến thượng thận 5. Tuyến sinh dục 6. Tuyến tụy III. PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMONE 1. Phương thức tác động của các hormone tan...

    pdf66 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 37 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh học động vật - Chương 8: Hệ thụ cảmBài giảng Sinh học động vật - Chương 8: Hệ thụ cảm

    Chương 8 HỆ THỤ CẢM • 1. Các thụ quan ở da và nội quan – a. Các thụ quan ở da – b. Các thụ quan nội quan • 2. Vị giác và khứu giác – a. Vị giác – b. Khứu giác • 3. Thị giác – a. Cấu trúc của mắt người – b. Sự nhận cảm ánh sáng và màu sắc • 4. Thính giác – a. Cấu trúc của tai người – b. Cơ chế thu nhận âm thanh

    pdf33 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 32 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh học động vật - Chương 7: Hệ thần kinhBài giảng Sinh học động vật - Chương 7: Hệ thần kinh

    Chương 7. HỆ THẦN KINH 1. Tổ chức và tiến hóa của hệ thần kinh a. Tổ chức của tế bào thần kinh b. Tiến hóa của hệ thần kinh 2. Xung thần kinh và sự dẫn truyền xung 3. Các con đường thần kinh a. Hệ thần kinh tự động b. Các con đường thần kinh dinh dưỡng: cung phản xạ

    pdf67 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 35 | Lượt tải: 0