• Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Phần: Biến đổi z - Đặng Quang HiếuBài giảng Tín hiệu và hệ thống - Phần: Biến đổi z - Đặng Quang Hiếu

    Hệ thống LTI nhân quả và ổn định ◮ Nhân quả: ROC{H(z)} nằm ngoài vòng tròn và có chứa ∞. ◮ Ổn định: ROC{H(z)} chứa vòng tròn đơn vị (z = ejω). ◮ Nhân quả, ổn định, H(z) hữu tỷ: Tất cả các điểm cực của H(z) nằm bên trong vòng tròn đơn vị. ◮ Tiêu chuẩn ổn định Jury, Schur-Cohn: Kiểm tra xem liệu tất cả các nghiệm của một đa thức có nằm trong vòng...

    pdf10 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 59 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Phần: Hệ thống LTI - Đặng Quang HiếuBài giảng Tín hiệu và hệ thống - Phần: Hệ thống LTI - Đặng Quang Hiếu

    Bài tập về nhà (1) 1. Viết lại các tính chất của hệ thống LTI cho trường hợp tín hiệu liên tục 2. Làm các bài tập chương 2 3. Viết chương trình Matlab myconv để tính chập giữa hai tín hiệu rời rạc. So sánh tốc độ với hàm có sẵn conv bằng lệnh profile 4. Dùng Matlab để vẽ đáp ứng nhảy s[n] của hệ thống LTI nếu biết trước đáp ứng xung h[n]. 5. V...

    pdf53 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 42 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương mở đầu - Đặng Quang HiếuBài giảng Tín hiệu và hệ thống - Chương mở đầu - Đặng Quang Hiếu

    Giới thiệu về tín hiệu và hệ thống ◮ Có ở khắp mọi nơi trong cuộc sống, kỹ thuật ◮ Là cơ sở cho các ứng dụng trong thông tin, thiết kế mạch,điều khiển, kỹ thuật y sinh, v.v. ◮ Ví dụ: → Dòng điện chạy trong mạng điện lưới, âm thanh hình ảnh phátra từ TV, số lượng người đi qua cổng trường Bách Khoa theo các giờ khác nhau trong ngày, chỉ số chứng ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 38 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Phần: Các phép biến đổi Fourier - Đặng Quang HiếuBài giảng Tín hiệu và hệ thống - Phần: Các phép biến đổi Fourier - Đặng Quang Hiếu

    Bài tập Matlab 1. Viết chương trình Matlab để tính biến đổi Fourier cho một dãy có chiều dài hữu hạn. 2. Vẽ phổ biên độ và phổ pha của các dãy đã cho trong ví dụ. 3. Dùng hàm freqz và freqs trong Matlab để vẽ đáp ứng tần số của hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân / vi phân tuyến tính hệ số hằng.

    pdf54 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 159 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Phần: Những khái niệm cơ bản - Đặng Quang HiếuBài giảng Tín hiệu và hệ thống - Phần: Những khái niệm cơ bản - Đặng Quang Hiếu

    Thuộc tính nhớ ◮ Hệ thống gọi là không có nhớ (memoryless) nếu đầu ra chỉ phụ thuộc vào đầu vào ở thời điểm hiện tại. ◮ Hệ thống gọi là có nhớ nếu đầu ra phụ thuộc vào đầu vào ở thời điểm quá khứ hoặc tương lai.

    pdf31 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 86 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Biến đổi Laplace - Đặng Quang HiếuBài giảng Biến đổi Laplace - Đặng Quang Hiếu

    Bài tập 1. Sử dụng hàm roots để tìm điểm cực và điểm không của hàm truyền đạt H(s). 2. Sử dụng hàm residue để phân tích H(s) hữu tỷ thành các phân thức tối giản. 3. Tìm hiểu về cách sử dụng các hàm tf, zpk, ss, pzmap, tzero, pole, bode và freqresp để biểu diễn và phân tích hệ thống.

    pdf8 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 51 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hệ thống thông tin - Đặng Quang HiếuBài giảng Hệ thống thông tin - Đặng Quang Hiếu

    Bài tập 1. Viết chương trình Matlab thực hiện mã Gray 2. Viết chương trình minh họa điều chế BPSK, QPSK, 16-QAM (a) Vẽ dạng tín hiệu baseband tại máy phát và máy thu khi có nhiễu / không có nhiễu, với các dạng xung khác nhau (b) Vẽ dạng tín hiệu tại đầu ra bộ matched filter. (c) Khôi phục lại tín hiệu, so sánh với đầu vào.

    pdf15 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 54 | Lượt tải: 0

  • Tài liệu Hướng dẫn sử dụng cơ bản ArduinoTài liệu Hướng dẫn sử dụng cơ bản Arduino

    Project 8: Giao tiếp với máy tính. Trong phần này tôi sẽ trình bày cách để giao tiếp giữa Arduino với máy tính thông qua chuẩn giao tiếp nối tiếp không đồng bộ UART. Điều khiển bật tắt bằng cách gửi lệnh từ máy tính. - Sơ đồ mạch: Dùng cáp USB kết nối Arduino với máy tính. Led nối với chân 13 thông qua điện trở 220 ohm. - Code chương trìn...

    pdf59 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 119 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình môn Xử lý tín hiệu số - Phần 2Giáo trình môn Xử lý tín hiệu số - Phần 2

    Để tính toán phổ của tín hiệu rời rạc hoặc liên tục thời gian, cần phải biết tất cả các giá trị của tín hiệu tại mọi thời điểm. Tuy nhiên, thực tế, các tín hiệu không chỉ là các tín hiệu hữu hạn. Do đó, phổ của tín hiệu chỉ xấp xỉ với với một tín hiệu hữu hạn. Trong phần này, ta thử thực hiện phân tích tần số sử dụng DFT. Nếu tín hiệu được phân t...

    pdf179 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 90 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình môn Xử lý tín hiệu số - Phần 1Giáo trình môn Xử lý tín hiệu số - Phần 1

    Trong phần này, chúng ta làm quen với phép tương quan tín hiệu. Phép toán này gần giống với phép tính tích chập. Mục đích của phép tương quan giữa hai tín hiệu là để đo độ giống nhau giữa hai tín hiệu và từ đó trích xuất ra các thông tin cần thiết tùy thuộc vào từng ứng dụng. Tương quan tín hiệu thường được sử dụng trong radar, sonar, truyền thông ...

    pdf106 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 125 | Lượt tải: 0