Tổng hợp tài liệu, ebook Toán Học tham khảo.
Nếu các phần tử của tổng thể phân tán quá rộng và thiếu thông tin về chúng, người ta thường chọn mẫu theo nhiều cấp. Khi chọn nhiều cấp, ta có nhiều loại đơn vị chọn mẫu ở mỗi cấp (đơn vị chọn mẫu cấp 1, cấp 2,.) Để chọn mẫu ở mỗi cấp chỉ cần có thông tin về phân bố của dấu hiệu ở cấp ấy là đủ. Việc chọn mẫu ở mỗi cấp có thể tiến hành theo phư...
43 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 0
Thang đo tỉ lệ là loại thang đo dùng cho đặc tính số lượng. Thang đo tỷ lệ có đầy đủ các đặc tính của thang đo khoảng, ngoài ra thang đo này có một trị số 0 ”thật”, cho phép lấy tỉ lệ so sánh giữa hai giá trị quan sát. Đây là loại thang đo cao cấp nhất trong các loại thang đo. Ví dụ Tiền tệ, mét, kg, tấn, tạ,. Chú ý: Sau khi đã thu thập thì dữ...
54 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0
2.Trước đây lợi nhuận trung bình là 0,6.Với mức ý nghĩa 0.05,hãy kiểm tra ý kiến cho rằng lợi nhuận trung bình đã tăng lên . • Ta có bài toán kiểm định trung bình, TH 2 H : a a 0,6 0
13 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0
§4. Ước lượng khoảng của phương sai tổng thể Bài toán: Từ tổng thể lấy 1 mẫu kích thước n, có phương sai hiệu chỉnh mẫu . Với độ tin cậy hãy tìm khoảng ước lượng của phương sai tổng thể
21 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0
3. Bảng phân phối, phân vị Student: Cho T có phân phối Student với n bậc tự do Bảng phân phối Student (HÌNH 4.5) Bảng phân vị trái Student (HÌNH 4.6) Bảng phân vị phải Student (HÌNH 4.6) T n T T n ( ) : ( ) 1 t n T t n ( ) : ( ) Tính chất: (tra ở bảng phân phối Student:cột 0,05 , hàng 24 hoặc ở bảng p...
15 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0
Ví dụ 4.3:Xác suất trúng đích của một viên đạn là 0,2. Tìm xác suất để khi bắn 400 viên thì có tất cả: a)70 viên trúng b)Từ 60 đến 100 viên trúng. Giải: Gọi X là là số đạn bắn trúng thì X có phân phối nhị thức với n=400 và p=0,2 nên np=80,npq=64.
30 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0
§6: Các đặc trưng của vectơ ngẫu nhiên 1.Kỳ vọng: E(X,Y) = (E(X),E(Y)) 2. Hiệp phương sai (covarian): Định nghĩa 6.1: cov(X,Y) = E[(X - E(X)).(Y – E(Y))] Định lý 6.1: cov(X,Y) = E(XY) – E(X).E(Y) Tính chất: (1) X,Y độc lập thì cov(X,Y) = 0 (2) cov(X,X) = D(X)
24 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0
Ví dụ 4.3 : Cho X có phân phối đều trên đoạn [0,1] . (1) Tìm hàm mật độ của Y= - lnX (2)Tìm hàm mật độ của Z= - 3X+2 Bài giải: (1) B1: Y= - lnX > 0
50 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 1722 | Lượt tải: 0
Ví dụ 3.7: Tung cùng lúc 20 con xúc xắc. 1. Tính xác suất để có đúng 4 mặt lục xuất hiện. 2. Tính số mặt lục có nhiều khả năng xuất hiện nhất. 3. Tính xác suất để có ít nhất 1 mặt lục. 4. Tính số con súc sắc ít nhất cần tung để xác suất được n k C , ,1/ 2 . 0,5 nk ít nhất 1 mặt lục không nhỏ hơn 0,99.
35 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0
• Ví dụ 5: Có bao nhiêu cách để sắp 10 người trong đó có A, B, C, D ngồi vào một bàn ngang sao cho: a. A ngồi cạnh B. b. A cạnh B và C không cạnh D. • Giải: a. Bó A với B làm một suy ra còn lại 9 người có 9! cách sắp. Do A và B có thể đổi chỗ suy ra có 9!.2! cách b. A cạnh B, C không cạnh D =(A cạnh B)-(A cạnh B, C cạnh D) = 9!.2!-8!.2!.2!
12 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Ngày: 15/01/2019 | Lượt xem: 816 | Lượt tải: 0