• Bài giảng Lập trình trên thiết bị di độngBài giảng Lập trình trên thiết bị di động

    Ưu điểm của mobile web app Cross platform: chạy trên mọi trình duyệt mobile hỗ trợ HTML & JS Không cần cài đặt trên máy Thuận lợi cho nhà phát triển 1 verson for all: giảm chi phí và thời gian cho việc phát triển, bảo trì & nâng cấp Ngôn ngữ đơn giản HTML & JS Không bị giới hạn môi trường lập trình Cập nhật phiên bản sẽ đến ngay lập tức & ...

    pdf29 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 3094 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 8 Tìm đường trong mạng chuyển mạch (Phần 2)Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 8 Tìm đường trong mạng chuyển mạch (Phần 2)

    Mật mã hóa công khai Mật mã hóa khóa công khai cho phép người sử dụng trao đổi các thông tin mật mà không cần phải trao đổi các khóa bí mật trước đó. Sử dụng một cặp khóa có quan hệ toán học với nhau là khóa công khai và khóa cá nhân (hay khóa bí mật). Thuật ngữ mật mã hóa khóa bất đối xứng thường được dùng đồng nghĩa với mật mã hóa khóa công...

    pdf17 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 8 Tìm đường trong mạng chuyển mạch (Phần 1)Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 8 Tìm đường trong mạng chuyển mạch (Phần 1)

    ARPANET – Tìm đường • Thế hệ thứ 2 – 1979 – Dùng thời gian trễ làm tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả – Thời gian trễ được đo trực tiếp – Dùng giải thuật tìm đường Dijkstra – Thích hợp cho mạng có tải trung bình hoặc nhẹ – Khi mạng tải nặng, có ít tương quan giữa thời gian trễ đo được và thời gian trễ gặp phải • Thế hệ thứ 3 – 1987 – Việc tính...

    pdf39 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 1647 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 7 Mạng chuyển mạchBài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 7 Mạng chuyển mạch

    • X.25 – Các chức năng xử lý gói được thực hiện ở lớp 3 mô hình OSI – Dùng các nghi thức LAPB (cho kênh B) và LAPD cho kênh D ở lớp 2 – Công việc xử lý trên mạng khá cao so với FR • Frame relay – Hầu như không có chi phí xử lý tại các node trung gian, mà chỉ có kiểm tra lỗi và tìm đường – Khả năng điều khiển dòng và điều khiển lỗi giữa các l...

    pdf80 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 1731 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 3 Kỹ thuật mã hóa tín hiệuBài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 3 Kỹ thuật mã hóa tín hiệu

    Phương pháp điều chế pha (PM) – φ(t) = npm(t) – Tín hiệu truyền đi không ảnh hưởng đến thành phần biên độ và tần số mà chỉ làm thay đổi pha của sóng mang – Phổ tần số của tín hiệu được điều chế theo phương pháp điều pha tương tự như phương pháp điều tần → phương pháp điều pha cũng có các đặc điểm tương tự phương pháp điều tần – Tuy nhiên, có...

    pdf55 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 3230 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 2 Truyền dẫn số liệuBài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 2 Truyền dẫn số liệu

    Truyền theo đường ngắm • Hấp thụ của khí quyển – Hơi nước và oxy hấp thụ sóng vô tuyến – Hơi nước ảnh hưởng lớn nhất tại 22GHz, ít hơn đối với tần số <15GHz – Oxy ảnh hưởng lớn nhất tại tần số 60GHz, ít hơn đối với tần số <30GHz – Mưa và sương mù làm phân tán sóng radio • Multipath – Tín hiệu có thể bị phản xạ, tạo thành nhiều tín hiệu “co...

    pdf60 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 2198 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Chuyên đề Cơ sở toán học của mã chống nhiễuBài giảng Chuyên đề Cơ sở toán học của mã chống nhiễu

     Định lý 11.14  Cho a là một phần tử khác 0 của trường GF(2m) có đa thức tối thiểu là f(x). Nếu f(x) là một đa thức căn bản trên trường GF(2) và có bậc bằng m thì a có chu kỳ là 2m – 1 và a là một phần tử cơ sở của GF(2m).  Chứng minh  Gọi n là chu kỳ của a. Đặt p(x) = xn + 1, thì p(a) = 0. Bổ đề 11.5  p(x) chia hết cho f(x). Kết hợp đi...

    pdf71 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 1669 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 6: Chuẩn hóa CSDLBài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 6: Chuẩn hóa CSDL

    CHUẨN HÓA LƯỢC ĐỒ CSDL BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN Rà ™Nhận xét: ƒ Chất lượng của CSDL kết quả có phụ thuộc vào việc chọn pth f0 ở từng bước phân rã. ƒ Thông thường pth được chọn là pth gây ra chất lượng xấu của lược đồ quan hệ. (pth không đầy đủ,pth bắc cầu).

    pdf22 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 3118 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Ngôn ngữ lập trình - Nguyễn Văn LinhBài giảng Ngôn ngữ lập trình - Nguyễn Văn Linh

    KIỂU KÝ TỰ Đặc tả: • Một liệt kê các ký tự được định nghĩa bởi ngôn ngữ, tương ứng với các ký tự chuẩn của phần cứng và hệ điều hành. • Các phép toán: Quan hệ, phép gán. Cài đặt: • Sử dụng phần cứng và hệ điều hành.

    pdf109 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 1502 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Ôn tậpBài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Ôn tập

     Cho mảng một chiều các số nguyên. Viết hàm đệ quy kiểm tra mảng có thỏa mãn tính chất ‘toàn giá trị âm’ hay không?  Cho mảng một chiều các số nguyên. Viết hàm đệ quy tìm giá trị lớn nhất có trong mảng.  Cho mảng một chiều các số nguyên. Viết hàm đệ quy tìm vị trí của phần tử có giá trị lớn nhất có trong mảng.

    pdf44 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 1749 | Lượt tải: 2