• Bài giảng Lập trình hệ nhúng - Chương 6 Lập trình nền tảng QTBài giảng Lập trình hệ nhúng - Chương 6 Lập trình nền tảng QT

    Cài đặt Qt Everywhere  Bước 1: Cài đặt QT Embedded (QT Everywhere) (Xem hướng dẫn chi tiết kèm theo)  Bước 2: Copy các file thư viện cần thiết xuống KIT • 3 thư viện quan trọng (VD: copy xuống thư mục /opt/qte/lib)  libQtCore.so.4  libQtGui.so.4  libQtNetwork.so.4 • Copy các fonts vào thư mục /opt/qte/lib/fonts  Bước 3: Chỉnh file cấ...

    pdf27 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 2323 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lập trình hệ nhúng - Chương 5 Lập trình device driverBài giảng Lập trình hệ nhúng - Chương 5 Lập trình device driver

    Ví dụ 1: Chỉnh sửa driver sẵn có Chỉnh sửa driver điều khiển led, bổ sung thêm hàm write để điều khiển trực tiếp tất cả các led đơn trên KIT Ví dụ 2: Tạo driver mới theo cơ chế kernel module

    pdf12 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 2075 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lập trình hệ nhúng - Chương 4 Kỹ thuật lập trình nâng caoBài giảng Lập trình hệ nhúng - Chương 4 Kỹ thuật lập trình nâng cao

    Truyền tham số cho luồng  Khai báo cấu trúc dữ liệu chứa dữ liệu cần truyền cho luồng. Ví dụ: struct arg { //Ky tu can in char character; //So lan can in int count; };  Truyền dữ liệu cho luồng khi tạo luồng qua tham số arg  Chương trình con thực thi luồng nhận tham số về và xử lý

    pdf26 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 1695 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lập trình hệ nhúng - Chương 3 Lập trình vào ra nâng caoBài giảng Lập trình hệ nhúng - Chương 3 Lập trình vào ra nâng cao

    ADC: Analog to Digital Converter • Thông số quan trọng của ADC • Dải điện áp chuyển đổi • ADC 8 bit, 10 bit, 12 bit • Bao nhiêu kênh? • Độ phân ly

    pdf44 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 1730 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lập trình hệ nhúng - Chương 2 Lập trình vào ra cơ bảnBài giảng Lập trình hệ nhúng - Chương 2 Lập trình vào ra cơ bản

    2 cách sử dụng giao tiếp gpio (từ Linux user space) • Cách 1: Viết gpio driver (trên không gian nhân hệ điều hành, kernel space), giao tiếp qua driver này. (Ví dụ với led, button đã làm ) • Cách 2: giao tiếp các chân gpio trực tiếp từ không gian người dùng (user space) dựa trên API thư viện gpiolib cung cấp. Linux cung cấp giao diện GPIO sys...

    pdf23 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 1738 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lập trình hệ nhúng - Chương 1 Giới thiệu lập trình hệ nhúngBài giảng Lập trình hệ nhúng - Chương 1 Giới thiệu lập trình hệ nhúng

    Nạp file thực thi xuống KIT  Bước 1: sử dụng phần mềm gFTP chuyển file Hello (đã được biên dịch trước đó) xuống KIT, ví dụ xuống thư mục: /ktmt  Bước 2: telnet xuống KIT, chuyển tới thư mục /ktmt, thực thi chương trình • Gõ lệnh: ./Hello • Nếu chương trình chưa có quyền thực thi, thực hiện cấp quyền: chmod +x Hello  Bước 3: quan s|t kết...

    pdf56 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 1909 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Các vấn đề cơ sở của khoa học máy tính - Chương 6 Cơ sở dữ liệuBài giảng Các vấn đề cơ sở của khoa học máy tính - Chương 6 Cơ sở dữ liệu

    Toàn Vẹn Dữ Liệu Nghĩa là, mọi thay đổi phải thành công hoặc không có thay đổi nào xảy ra. • Các hệ quản trị CSDL cho phép người lập trìnhchỉ định giao tác. Mọi thay đổi của CSDL xảy ra bên trong giao tác phải thành công hoặc giao tác đó sẽ quay lui trở lại (roll back). Khi một giao tác bị quay lui, giá trị của tất cả các cột trong tất cả các h...

    pdf74 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 1718 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Các vấn đề cơ sở của khoa học máy tính - Chương 4 Phần mềmBài giảng Các vấn đề cơ sở của khoa học máy tính - Chương 4 Phần mềm

    Để tính ý nghĩa của biểu thức, cây phân tích cú pháp được duyệt (traverse) từ dưới lên. Tính phép nhân trước rồi đến phép cộng. Lúc này, trình biên dịch sẽ tạo các lệnh máy tương ứng để thực thi biểu thức. Đây là giai đoạn cuối cùng được gọi là sinh mã (code generation).

    pdf47 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Các vấn đề cơ sở của khoa học máy tính - Chương 3 Tổ chức máy tínhBài giảng Các vấn đề cơ sở của khoa học máy tính - Chương 3 Tổ chức máy tính

    Nhập/Xuất • Các thiết bị ký tự sẽ sinh ra ngắt cho mỗi ký tự được truyền đi, các thiết bị khối sẽ sinh ra ngắt chỉ khi toàn bộ khối đó được truyền đi. • Hầu hết các máy tính ngày nay đều có bộ điều khiển truy xuất bộ nhớ trực tiếp (direct memory access - DMA) để dùng với thiết bị khối. • Bộ điều khiển DMA dùng để truy xuất trực tiếp bộ nhớ và ...

    pdf42 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Các vấn đề cơ sở của khoa học máy tính - Chương 1 Giới thiệu về khoa học máy tínhBài giảng Các vấn đề cơ sở của khoa học máy tính - Chương 1 Giới thiệu về khoa học máy tính

    Internet – World Wide Web • Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng máy tính đã thay đổi đột ngột đời sống của con người. • Những công nghệ như Internet, World Wide Web đã đặt khối lượng thông tin khổng lồ trên đầu ngón tay của chúng ta. Ví dụ, những phần mềm như Messenger, thư điện tử, điện thoại di động đã cách mạng hoá cách thức mà con người ...

    pdf24 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 1783 | Lượt tải: 1