• Bệnh parkinson: Một số đặc điểm bệnh lý, di truyền và cơ chế sinh bệnhBệnh parkinson: Một số đặc điểm bệnh lý, di truyền và cơ chế sinh bệnh

    Parkinson (PD) là một trong hai bệnh rối loạn thoái hóa thần kinh phổ biến và phức tạp nhất ở người đặc trưng bởi các triệu chrứng rối loạn vận động như run, đơ cứng, di chuyển chậm chạp và cả không vận động như mất ngủ, táo bón, lo lắng, trầm cảm và mệt mỏi. Cho đến nay, việc chẩn đoán PD vẫn chủ yếu dựa trên các triệu chứng lâm sàng với các đặc đ...

    pdf22 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0

  • Proteogenomics, các ứng dụng trong sinh học và y học chính xácProteogenomics, các ứng dụng trong sinh học và y học chính xác

    Trong tổng quan này, chúng tôi thảo luận ngắn gọn về proteogenomics, tích hợp của proteomics với genomics và transcriptomics, theo đó các công nghệ nền tảng là giải trình tự thế hệ tiếp theo (NGS) và phép đo phổ khối (MS) với xử lý các dữ liệu thu được, một lĩnh vực mới nổi hứa hẹn thúc đẩy nhanh những nghiên cứu cơ bản liên quan đến quá trình phi...

    pdf14 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 146 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh lý hệ tuần hoànBài giảng Sinh lý hệ tuần hoàn

    SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN * Chưa có hệ tuần hoàn: động vật đơn bào và một số động vật đa bào *Có hệ tuần hoàn: - Hệ tuần hoàn hở: chân khớp, chân mềm. - Hệ tuần hoàn kín: - Hệ tuần hoàn đơn: cá - Hệ tuần hoàn kép: lưỡng cư, bò sát, chim và thú - Sự tiến hóa của tim: 2 ngăn - 3 ngăn - 4 ngăn

    pptx51 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh lý hệ thần kinh - Trần Thị Bình NguyênBài giảng Sinh lý hệ thần kinh - Trần Thị Bình Nguyên

    1. SỰ TIẾN HÓA - Phân loại: 5 loại a. Chưa có hệ thần kinh trung ương - Ở động vật đơn bào (amip, thảo trùng). Ở một số thảo trùng có các sợi thực hiện chức năng dẫn truyền hưng phấn đến các yếu tố vận động. Ở một số hải miên đã có cấu trúc giống nhau các tế báo thần kinh để liên hệ với các tế bà...

    pptx64 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 187 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh lý sinh dục & sinh sảnBài giảng Sinh lý sinh dục & sinh sản

    1. ĐẶC ĐIỂM CÁU TAO, CHỨC NĂNG CỦA BỘ PHẬN SINH DỤC NAM 1.1.Tinh hoàn a.Cấu tạo - Được chia thành nhiều thùy, ngăn cách nhau bởi vách xơ, mỗi thùy có nhiều ống sinh tinh nhỏ - Thành ống được cấu tạo bởi 2 loại tế bào là: Stertoli và các tế bào dòng tinh - Xen giữa các ống sinh tinh là tế bào Leydig và mạch máu b.Chức năng - Ch...

    pptx43 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh lý nội tiết 2Bài giảng Sinh lý nội tiết 2

    - VÙNG DƯỚI ĐỒI - TUYẾN YÊN - TUYẾN TÙNG - TUYẾN GIÁP - TUYẾN CẬN GIÁP - TUYẾN ỨC - TUYẾN TỤY NỘI TIẾT - TUYẾN THƯỢNG THẬN

    pptx68 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 173 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh lý nội tiết 1Bài giảng Sinh lý nội tiết 1

    1. KHÁI NIỆM Là những tuyến không có ống dẫn, chất bài tiết được đưa trực tiếp vào máu rồi từ đó đi tới các cơ quan, các mô trong cơ thể, các chất đó được gọi là hormon, với số lượng rất ít nhưng chúng có tác dụng rất lớn đối với cơ thể và rất cần thiết cho đời sống của người và động vật. 2. QUÁ TRÌNH TIẾN HÓA - Động vật nhân sơ: không c...

    pptx27 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh lý máu - Trần Thị Bình NguyênBài giảng Sinh lý máu - Trần Thị Bình Nguyên

    Máu là một mô liên kết đặc biệt ở dạng lỏng, máu đỏ lưu thông trong hệ mạch, là một thành phần quan trọng trong hệ tuần hoàn. Máu gồm 2 thành phần chính: - Huyết tương (55%) - Tế bào máu (45%), bao gồm: + Hồng cầu + Bạch cầu + Tiểu cầu Máu người tỉ lệ thuận với cân nặng, trung bình khoảng 77ml/kg nam, và 66ml/kg với nữ.

    pptx40 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh lý hệ hô hấpBài giảng Sinh lý hệ hô hấp

    1. KHOANG MŨI (CACUMNASI) - Khoang mũi gồm 3 phần: hai lỗ mũi trước, khoang tiền đình và hai lỗ mũi sau. - Có vách ngăn giữa chia làm hai hốc mũi trái và phải. - Chức năng: dẫn khí, làm sạch và sưởi ấm không khí trước khi vào phổi đồng thời là cơ quan khứu giác. 2. HẦU - Chức năng: là ngã tư gặp nhau của đường tiêu hóa và hô hấp, không khí t...

    pptx40 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 179 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh lý bộ máy tiêu hóaBài giảng Sinh lý bộ máy tiêu hóa

    1. TỔNG QUAN VỀ BỘ MÁY TIÊU HÓA 2.TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG, THỰC QUẢN 3. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY 4. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON 5. TIÊU HÓA Ở RUỘT GIÀ (ĐẠI TRÀNG)

    pptx50 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0