• Giáo trình Vẽ điện - Trường Cao đẳng nghề Đắk LắkGiáo trình Vẽ điện - Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk

    Menu Insert Sử dụng để thực hiện các lệnh chèn. Các dạng số liệu được chèn vào có thể là các khối (Block); các file ảnh; các đối tượng 3D Studio; các file ảnh dạng Metafile; các đối tượng OLE v.v. Menu Format Sử dụng để định dạng cho các đối tượng vẽ. Các đối tượng định dạng có thể là các lớp (Layer); Định dạng màu sắc (Color); Kiểu đ...

    pdf124 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 4 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Vật liệu linh kiện điện tử (Phần 2)Giáo trình Vật liệu linh kiện điện tử (Phần 2)

    Mục tiêu của bài: - Trình bày đúng cấu tạo, kí hiệu quy ước, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của các linh kiện quang; - Xác định đúng cực tính, chất lượng của các linh kiện quang; - Ý thức học tập nghiêm túc, thực hiện đúng các thao tác đo kiểm tra để bảo đảm an toàn cho sinh viên và các trang thiết bị. Nội dung: 1. Khái niệm Linh kiện quan...

    pdf112 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 3 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Ứng dụng PSIM trong điện tử công suất (Phần 2) (Giáo trình dành cho sinh viên ngành Điện - Điện tử)Giáo trình Ứng dụng PSIM trong điện tử công suất (Phần 2) (Giáo trình dành cho sinh viên ngành Điện - Điện tử)

    Mạch điện cần mô phỏng: - Giải thuật điều khiển PD ( sóng mang cùng pha). - Lấy sóng mang Car1, Car2 từ Elements/Sources/Voltage/Triangular sau đó khai báo cho Car1 VPeak to Peak=1, Frequency= 1500Hz, DC offset= -1. Car2 VPeak to Peak=1, Frequency= 1500Hz, DC offset= 0. - Lấy sóng sin từ Elements/Sources/Voltage/Sine sau đó khai báo cho...

    pdf119 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 3 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Ứng dụng PSIM trong điện tử công suất (Giáo trình dành cho sinh viên ngành Điện - Điện tử)Giáo trình Ứng dụng PSIM trong điện tử công suất (Giáo trình dành cho sinh viên ngành Điện - Điện tử)

    Sau đó nhập các thông số của điện áp vào như yêu cầu bài toán rồi chọn thời gian mô phỏng cho phù hợp (ví dụ này do chu kỳ tín hiệu ngõ vào là 50Hz nên ta chọn thời gian của quá trình mô phỏng là 0.08s để có thể quan sát được bốn chu kỳ của tín hiệu). - Cho nguồn AC tín hiệu vào: U = 220 sin(100πt) (V). - Tải thuần trở R = 20Ω. - Các Di...

    pdf120 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 3 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Mô đun Truyền động điệnGiáo trình Mô đun Truyền động điện

    Việc tính toán và chọn công suất động cơ trên đây là giai đoạn chọn sơ bộ bước đầu. Giai đoạn kế tiếp là cần phải kiểm nghiệm lại động cơ đã được chọn dựa trên 3 tiêu chuẩn sau: Kiểm nghiệm về tình trạng phát nóng động cơ Kiểm nghiệm khả năng quá tải về moment Kiểm nghiệm khả năng khởi động (và khởi động lại) của động cơ Nếu quá trình kiểm n...

    docx118 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 3 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng nghề)Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng nghề)

    Đáp ứng ở đây cần được hiểu đó là sự tăng/giảm tốc cần phải “mềm” nghĩa là gia tốc là một hằng số hay gần như là một hằng số. Một số động cơ như thang máy hay trong một số băng chuyền đòi hỏi đáp ứng tốc độ của cơ cấu phải “mềm”, tức là quá trình quá độ vận tốc phải xảy ra một cách tuyến tính. Để làm được điều này thì cuộn dây trong động ...

    pdf162 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 5 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Nhiệt kỹ thuật - Phần 2: Truyền nhiệtGiáo trình Nhiệt kỹ thuật - Phần 2: Truyền nhiệt

    25. Một bình kín V = 2m3 chứa hơi bão h a khô ở áp suất p1 = 10 bar. Sau một thời gian nhất định để ra ngoài trời độ khô của hơi trong bình l c này x2 = 0,8. Xác định áp suất ở trạng thái cuối và lượng nhiệt nhả ra. Trả lời: p2 = 8 bar; Q = -3680 kJ. 26. Một lượng hơi bão h a ẩm 25 kg/s ở áp suất p = 0,05 bar, độ khô 0,85 đi vào bình ngưn...

    pdf81 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 4 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Nguyên lý cắt kim loại (Phần 2)Giáo trình Nguyên lý cắt kim loại (Phần 2)

    (Bản scan) Thường dùng để gia công các mặt trụ ngoài. Chi tiết và đá mài chuyển động tương đối sau: Chi tiết chuyển động quay tròn đồng thời chuyển động tịnh tiến khứ hồi dọc trục (chạy dao dọc). Đá quay tròn và sau mổi hành trình lại đi sâu vào chi tiết một lượng t (chạy dao ngang). Tập hợp các chuyển động như vậy cho ta chất lượng gia công ca...

    pdf42 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 4 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Nguyên lý cắt kim loạiGiáo trình Nguyên lý cắt kim loại

    (Bản scan) Thường mũi doa được chế tạo răng thẳng vì phoi cắt ra là phoi vụn. Song để thoát phoi được tốt, tăng chất lượng bề mặt gia công, nhất là khi doa những lỗ trong đó có rãnh thì người ta chế tạo răng nghiêng. Khi gia công lỗ thông, để thoát phoi vể phía đầu dao, người ta chế tạo dao có rãnh xoăn trái, còn khi gia công lỗ không thông ngư...

    pdf63 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 4 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Lập trình PLCGiáo trình Lập trình PLC

    - Hệ thống gồm 3 băng tải( BT_1,BT_2,BT_3) chuyển sảm phẩm vào thùng.Hệ thống được khởi động bằng nút ấn Start và dừng bằng nút ấn Stop. - Qúa trình khởi động hệ thống như sau: Ấn nút ấn Start băng tải 3 chạy, sau 5s băng tải 2 chạy, 5s sau băng tải 1 chạy. Các băng tải chuyển sản phẩm vào thùng. Một cảm biến đếm sản phẩm, nếu đủ 10 sản phẩ...

    pdf89 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 27/02/2024 | Lượt xem: 4 | Lượt tải: 0