• Nhập môn lý thuyết sắc xuấtNhập môn lý thuyết sắc xuất

    Giả sử biến ngẫu nhiên X có hàm phân phối F(x, θ), trong đó θ là tham số. Những giả thiết đặt ra đối với tham số θ của F(x, θ) ta gọi là giả thiết thống kê, thường kí hiệu là H. Những giả thiết đặt ra đối với tham số θ của F(x, θ) nhưng khác với H ta gọi là đối thiết, thường kí hiệu là K. Tham số θ ở đây có thể là giá trị trung bình, phương sai của...

    pdf41 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 2467 | Lượt tải: 1

  • Kinh nghiệm ôn tậpKinh nghiệm ôn tập

    1. Kinh nghiệm ôn tập - Học 7 chủ đề lớn theo sách Hướng dẫn Ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm học 2010 – 2011, môn Toán của Nhà xuất bản giáo dục; tham khảo thêm Cấu trúc đề thi năm 2010, môn Toán; tham khảo đề thi tốt nghiệp THPT môn Toán những năm gần đây. - Nhớ và hiểu được tất cả các công thức trong Sách giáo khoa THPT lớp 12, biết vận dụng vào c...

    pdf41 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 1871 | Lượt tải: 2

  • Hàng điểm điều hòa - Vẻ đẹp quyến rũ trong hình họcHàng điểm điều hòa - Vẻ đẹp quyến rũ trong hình học

    Kim Luân Bài viết này xin giới thiệu đôi chút về “hàng điểm điều hòa”- một công cụ tương đối mạnh và hấp dẫn trong giải toán hình học phẳng .Để các bạn dễ theo dõi tôi xin trình bày lại một số lí thuyết cơ bản nhất của công cụ này: I.Căn cơ nội công : a. Hàng điểm điều hoà: Định nghĩa: Trên một đường thẳng ta lấy bốn điểm A, B, C , D . Khi đó ta gọ...

    pdf29 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 4063 | Lượt tải: 1

  • Lý thuyết cơ bản về quy hoạch tuyến tínhLý thuyết cơ bản về quy hoạch tuyến tính

    Chương này trình bày cách xây dựng mô hình quy hoạch tuyến tính của những bài toán dạng đơn giản. Đây là những kiến thức quan trọng để xây dựng mô hình cho những bài toán phức tạp hơn trong thực tế sau này. Các khái niệm về ‘’ lồi’’ đuợc trình bày để làm cơ sở cho phương pháp hình học giải quy hoạch tuyến tính. Một ví dụ mở đầu được trình bày một c...

    pdf28 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 3670 | Lượt tải: 3

  • Khảo sát hàm số các bài toán liên quanKhảo sát hàm số các bài toán liên quan

    Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(2;0;1), B(1;0;0), C(1;1;1) và mặt phẳng (P): x + y + z - 2 = 0 1, Viết phương trình mặt cầu đi qua 3 điểm A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng (P). 2, Tính độ dài đường cao kẻ từ A xuống BC. 3, Cho D(0;3;0). Chứng tỏ rằng DC song song với mặt phẳng (P) từ đó tính khoảng cách giữa đường thẳng DC và mặt phẳng (P).

    pdf36 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 1828 | Lượt tải: 0

  • Khảo sát hàm số và vẽ đồ thịKhảo sát hàm số và vẽ đồ thị

    Giải bài toán khảo sát và vẽ đồ thị hàm số cần tiến hành các bước sau 1) Tìm tập xác định, xét tính chẵn, lẻ, tuần hoàn. Nếu hàm số chẵn hay lẻ chỉ cần khảo sát x ≥ 0, với x < 0 hàm số có tính đối xứng. Nếu hàm tuần hoàn thì chỉ cần xét trên một chu kì. 2) Tính y’, y” Xét dấu y’ để tìm khoảng đơn điệu. Xét dấu y” để tìm các khoảng lồi lõm, điểm ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 2932 | Lượt tải: 2

  • Bài toán đối ngẫuBài toán đối ngẫu

    Chương này trình bày trình bày khái niệm đối ngẫu, các quy tắc đối ngẫu và giải thuật đối ngẫu. Đây là các kiến thức có giá trị trong ứng dụng vì nhờ đó có thể giải một quy hoạch tuyến tính từ quy hoạch tuyến tính đối ngẫu của nó. Nội dung chi tiết của chương này bao gồm : I- KHÁI NIỆM VỀ ĐỐI NGẪU 1- Đối ngẫu của quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc...

    pdf18 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 3174 | Lượt tải: 0

  • Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2009-2010Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 thpt năm học 2009-2010

    Bài 2 (3.0 điểm ) Cho hàm số y = x2 và y = x + 2 a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy b) Tìm tọa độ các giao điểm A,B của đồ thị hai hàm số trên bằng phép tính c) Tính diện tích tam giác OAB Bài 3 (1.0 điểm ) Cho phương trình x2 – 2mx + m 2 – m + 3 có hai nghiệm x1 ; x 2 (với m là tham số ) .Tìm biểu thức x12 + x22 đạt...

    pdf39 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 1959 | Lượt tải: 1

  • Bài toán luồng cực đạiBài toán luồng cực đại

    Cho mạng G=(V,E). Hãy tìm luồng f* trong mạng với giá trị luồng val(f*) là lớn nhất. Luồng như vậy ta sẽ gọi là luồng cực đại trong mạng. Bài toán như vậy có thể xuất hiện trong rất nhiều ứng dụng thực tế. Chẳng hạn khi cần xác định cường độ lớn nhất của dòng vận tải giữa hai nút của một bản đồ giao thông. Trong thí dụ này lời giải của bài toán luồ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 2825 | Lượt tải: 0

  • Các câu đố và lời giảiCác câu đố và lời giải

    "The man with a hammer sees every problem as a nail." - An old saying Câu hỏi 1. Trên một tam giác đều ở ba đỉnh có ba con kiến. Mỗi con bắt đầu di chuyển thẳng theo một hướng bất kỳ theo cạnh của tam giác đến một góc khác. Xác suất của biến cố không có con kiến nào đụng nhau là bao nhiêu? Copyright c 2003 by William Poundstone DongPhD Tr...

    pdf34 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 22/08/2013 | Lượt xem: 4529 | Lượt tải: 2