• Quá trình phản nitrat hoáQuá trình phản nitrat hoá

    Quá trình phản nitrat hoá còn gọi là quá trình khử nitrat. Đây là quá trình ngược lại với quá trình nitrat hoá. Vi khuẩn tham gia thực hiện quá trình này được gọi là vi khuẩn phản nitrat hoá. Quá trình phản nitrat hoá là quá trình chuyển hoá NO3 - thành N2 nhờ vi sinh vật. Cũng có một số vi sinh vật sử dụng nitrat như một chất nhận hidro và tạo thà...

    pdf8 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 15431 | Lượt tải: 3

  • Các bộ lớp sinh vật trong tự nhiênCác bộ lớp sinh vật trong tự nhiên

    Đa số các loài vi khuẩn lam có khả năng cố định nitơ sống tự do trong đất và nước, nhưng cũng có một số ít loài có đời sống cộng sinh với thực vật. Chẳng hạn dạng cộng sinh với nấm trong một số loài địa y. Đặc biệt là loài Anabaena azollae cộng sinh trong khoang khí dưới phiến lá bèo hoa dâu, một loại cây dùng làm phân xanh và làm thức ăn gia súc c...

    pdf12 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2835 | Lượt tải: 1

  • Hoa thứcHoa thức

    -Nếu đầu tận cùng của trục cụm hoa loe rộng ra, bên trên có mang những hoa nhỏ, các lá bắc của hoa sẽ tập trung lại thành tổng bao: gọi là kiểu cụm hoa hình dĩa -đặc trưng cho các cây họ Cúc. -Nếu đầu tận cùng của trục cụm hoa lõm xuống dạng hình chén và khép kín lại bên trong có mang rất nhiều những hoa nhỏ -kiểu cụm hoa hình đầu trạng

    pdf12 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 4440 | Lượt tải: 3

  • Các chức năng của ganCác chức năng của gan

    1. Chức năng chuyển hóa 1.1. Chuyển hóa glucid Glucid từ ruột theo tĩnh mạch cửa về gan chủ yếu là glucose, còn lại là galactose và fructose. Fructose và galactose sẽ được gan chuyển thành glucose trước khi sử dụng. Ngoài ra, gan có thể tạo glucose từ các acid amin sinh đường, acid béo, glycerol và acid lactic. Các chất này sẽ được chuyển thành aci...

    pdf10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2557 | Lượt tải: 2

  • Cấu tạo giải phẫu của rễ câyCấu tạo giải phẫu của rễ cây

    2.1. Cấu tạo chóp rễ và miền sinh trưởng a. Chóp rễ Là phần tận cùng của rễ, có nhiệm vụ bảo vệ cho mô phân sinh ngọn, nên các tế bào ngoài của nó thường có màng hóa nhầy, hóa bần để giảm bớt ma sát khi đâm sâu vào đất. Các tế bào của chóp rễ là những tế bào sống, thuộc mô mềm bên trong có chứa nhiều tinh bột. b. Miền sinh trưởng (mô phân sinh đầu ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 8990 | Lượt tải: 1

  • Cấu tạo thứ cấp của rễ cây (cấu tạo miền trưởng thành)Cấu tạo thứ cấp của rễ cây (cấu tạo miền trưởng thành)

    Ở đa số thực vật Một lá mầm và một số thực vật Hai lá mầm, cấu tạo sơ cấp của rễ được duy trì suốt đời sống của cây. Ở phần lớn thực vật Hai lá mầm và cây hạt trần, rễ cây có khả năng tăng thêm kích thước về đường kính nhờ có cấu tạo thứ cấp thay thế cấu tạo sơ cấp. Cấu tạo thứ cấp của rễ cây được hình thành do hoạt động của tầng sinh bần-lục bì (t...

    pdf10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 5710 | Lượt tải: 0

  • Thân câyThân cây

    Sự phân cành hợp trục thường gặp ở những cây bụi, cây thảo. Trong kiểu phân cành này, chồi ngọn thường chết sớm nên các chồi nách hoạt động mạnh mẽ (hiện tượng bấm ngọn tự nhiên) tạo thành một tán cây rậm rạp.

    pdf9 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 5182 | Lượt tải: 2

  • Đặc điểm cấu trúc chức năng của thậnĐặc điểm cấu trúc chức năng của thận

    Thận có hình hạt đậu nằm ở phía sau phúc mạc. Mỗi thận nặng khoảng 130g. Trên mặt phẳng cắt dọc, thận chia làm 2 vùng riêng biệt có màu sắc và cấu tạo khác nhau: − Vùng vỏ: nằm ở phía bờ lồi của thận, tiếp xúc với vỏ xơ, màu hồng đỏ có lấm tấm hạt. Đây là nơi chủ yếu tập trung cầu thận. − Vùng tủy: nằm ở phía bờ lõm, màu hồng nhạt có vân tua. Đây l...

    pdf13 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2273 | Lượt tải: 0

  • Các bộ phận của thân câyCác bộ phận của thân cây

    Khi quan sát một thân cây khí sinh điển hình, người ta phân biệt các phần chính sau đây: Có các loại chồi chính sau đây: + Chồi ngọn (chồi tận cùng): nằm ở đầu tận cùng của ngọn thân hay cành, thường có dạng hình chóp. Đó chính là mô phân sinh ngọn được bao bọc bởi các lá non, hoạt động của chồi ngọn sẽ hình thành nên các lá non và tại mỗi lá sẽ xu...

    pdf8 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 10585 | Lượt tải: 0

  • Sự trao đổi di truyền ở vi khuẩn:Sự trao đổi di truyền ở vi khuẩn:

    Ở tế bào nhân thật khi thụ tinh các bộ gen đơn bội kếtvhợp với nhau tạo thành một hợp tử lưỡng bội. Qua vài lần phân chia hợp tử diễn ra sự tái tổ hợp giữa 2 bộ gen và sự giảm phân thành bộ gen đơn bội (giao tử). Tuy nhiên tái tổ hợp ở tế bào nhân nguyên thuỷ có nhiều điểm khác: vi khuẩn luôn là đơn bội. Hợp tử của chúng không phải là sản phẩm kết ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2819 | Lượt tải: 3