• Phân lớp cẩm chướng - CaryophyllidaePhân lớp cẩm chướng - Caryophyllidae

    1. Đặc điểm Gồm những cây thuộc thảo ít khi là cây bụi hay cây gỗ trung bình, thường thích nghi với điều kiện sống khô hạn. Lá nguyên. Mạch thủng lỗ đơn. Hoa lưỡng tính thường tiêu giảm thành những hoa nhỏ đơn tính. Cánh phân hay không phân cánh. Đôi khi có cánh hợp. Nhị nằm đối diện với cánh tràng, màng hạt phấn không bao giờ có lỗ cực. Bộ nhụy rờ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 3352 | Lượt tải: 2

  • Bộ Chè - ThealesBộ Chè - Theales

    a. Đặc điểm Là bộ lớn có quan hệ gần gũi với bộ Sổ. Phần lớn là cây gỗ, cây bụi, có khi là dây leo. Lá đơn, mọc cách, có lá kèm hoặc không. Hoa thường lưỡng tính, đều, ít khi đối xứng 2 bên. Bao hoa xoắn vòng hoặc vòng, phần lớn mẫu 5. Đài, tràng thường rời, nhị nhiều, rời hoặc chỉ nhị giống nhau. Phát triển theo kiểu ly tâm. Màng hạt phấn có 3 rãn...

    pdf6 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2277 | Lượt tải: 0

  • Lớp Tảo silic - BACILLARIOPHYCEAELớp Tảo silic - BACILLARIOPHYCEAE

    Tảo silic là những tảo đơn bào, tập đoàn, sống phù du và sống bám; chúng có thể sống quang dưỡng, tự dưỡng và dị dưỡng. Vách tế bào cấu tạo bằng chất silic và cấu trúc dạng một chiếc hộp gồm hai nắp lồng vào nhau. Nắp trên (epitheca) gồm mặt vỏ trên và dải bên trên; nắp dưới gồm dải bên dưới và mặt vỏ dưới; dải bên dưới và dải bên trên kết hợp lại ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 5533 | Lượt tải: 0

  • Phương pháp làm môi trường dinh dưỡngPhương pháp làm môi trường dinh dưỡng

    Việc pha chế môi trường đòi hỏi phải chính xác và cẩn thận. Đây là một trong những khâu quan trọng bậc nhất trong công tác nghiên cứu vi sinh vật. Nếu môi trường không đảm bảo yêu cầu và kém phẩm chất thì sẽ ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu. Các bước chế tạo môi trường dinh dưỡng: a. Pha chế: cân đong thật chính xác từng thành phần môi trường theo ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2527 | Lượt tải: 1

  • Sinh lý học các cơ quan cảm giácSinh lý học các cơ quan cảm giác

    I. Thị giác 1. Đặc điểm giải phẫu và tổ chức học của mắt 1.1. Các bộ phận bảo vệ mắt Lông mày và lông mi : là những bộ phận không cho mồ hôi và bụi rơi vào mắt. - Mi mắt: mi trên do cơ kéo mi trên hoạt động nhằm bảo vệ mắt, trong khi ngủ, nhắm mắt là một phản xạ bảo vệ không cho ánh sáng vào mắt, giảm bớt nguồn kích thích bên ngoài, đồng thời không...

    pdf54 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 1980 | Lượt tải: 4

  • Hiện tượng quang hóa trong võng mạcHiện tượng quang hóa trong võng mạc

    2.3.1. Rhodopsin và tế bào gậy Trong tế bào gậy có một sắc tố nhạy với ánh sáng gọi là rhodopsin, ở người rhodopsin có trọng lượng phân tử 41000. Khi chiếu sáng thì rhodopsin lập tức bị biến đổi thành metarhodopsin rồi tách thành retinen và scotopsin, do đó ta có cảm giác ánh sáng. Rhodopsin có màu đỏ tía, còn retinen là andehyt của vitamin A nên đ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2515 | Lượt tải: 1

  • Chức năng của taiChức năng của tai

    Tai có hai chức năng khác nhau 3.1. Chức năng thăng bằng Tiền đình và các ống bán khuyên là nơi có các đầu mút sợi thần kinh nhận cảm về sự thay đổi áp suất chất nội dịch trong tai rồi truyền theo thần kinh tiền đình lên các phần thần kinh trung ương để thực hiện chức năng thăng bằng. Magnus chia thành hai loại thăng bằng: 3.1.1. Thăng bằng tư thế ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 7615 | Lượt tải: 0

  • Cơ chế xâm nhập thức ăn qua màng tế bào vi sinh vật:Cơ chế xâm nhập thức ăn qua màng tế bào vi sinh vật:

    Để sinh trưởng và phát triển, tế bào vi sinh vật phải thường xuyên trao đổi chất và năng lượng với môi trường xung quanh. Giữa môi trường và tế bào tồn tại một hàng rào thẩm thấu, hàng rào này chính là màng nguyên sinh chất lipoprotein. Màng nguyên sinh chất có khả năng điều chỉnh tinh vi sự ra vào của các chất khác nhau. Sự vận chuyển các chất qua...

    pdf6 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 4636 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình sinh lý học tế bào – SINH LÝ HỌC ganGiáo trình sinh lý học tế bào – SINH LÝ HỌC gan

    I. Đại cương Gan có nhiều chức năng: - Chức năng chuyển hóa - Chức năng dự trữ - Chức năng tạo mật - Chức năng chống độc - Chức năng nội tiết và một số chức năng khác . Những chức năng này có liên quan một cách chặt chẽ với đặc điểm giải phẫu và tổ chức học của gan.

    pdf23 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2465 | Lượt tải: 4

  • Các hình thức sinh sản của thực vậtCác hình thức sinh sản của thực vật

    Thực vật cũng như mọi sinh vật khác, khi sinh trưởng đến một mức độ nào đều có khả năng sinh sản để duy trì và phát triển nòi giống. Cơ sở của quá trình sinh sản là khả năng phân chia và phân hóa của tế bào. Ở thực vật có 3 hình thức sinh sản chính: sinh sản dinh dưỡng, sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. 1. Sinh sản dinh dưỡng (sinh sản sinh dư...

    pdf11 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 13299 | Lượt tải: 2