• Đánh giá khả năng bảo quản lạnh tinh bò đực giống Blance Blue Belge tại Việt NamĐánh giá khả năng bảo quản lạnh tinh bò đực giống Blance Blue Belge tại Việt Nam

    Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định khả năng bảo quản lạnh tinh bò đực giống Bò Blanc Blue Belge (BBB) tại Hà Nội-Việt Nam. Nghiên cứu được tiến hành trên tinh dịch của 05 bò đực giống BBB. Kết quả phân tích tinh tươi cho thấy: Màu sắc của tinh dịch là bình thường (trắng sữa, trắng ngà, vàng ngà), thể tích tinh dịch thu được đạt từ 6,35 mL đến ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 144 | Lượt tải: 0

  • Ứng dụng các công cụ chỉnh sửa hệ gen ở thực vậtỨng dụng các công cụ chỉnh sửa hệ gen ở thực vật

    Công nghệ chỉnh sửa hệ gen là các kỹ thuật sửa đổi gen như gây đột biến có mục tiêu hoặc chèn/xóa/thay thế tại các vị trí cụ thể trong hệ gen của các sinh vật sống. Chỉnh sửa hệ gen dựa vào việc tạo ra sự đứt sợi đôi DNA ở vị trí chuyên biệt và việc sửa chữa DNA thông qua kết nối đầu cuối không tương đồng hoặc sửa trực tiếp tương đồng. Sự phát triể...

    pdf26 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0

  • Các chỉ số phân tích quan trọng dùng trong nghiên cứu đánh giá khả năng chịu mặn ở thực vậtCác chỉ số phân tích quan trọng dùng trong nghiên cứu đánh giá khả năng chịu mặn ở thực vật

    Tiềm năng sản lượng tối đa của cây trồng và diện tích đất phù hợp cho trồng trọt thường bị hạn chế bởi các yếu tố bất lợi từ môi trường. Trong số các nhân tố stress phi sinh học, stress mặn là một trong những mối đe dọa chính, gây ra độc ion nội bào, stress mất nước và stress ôxy hóa. Tác động của stress mặn được dự báo là ngày càng nghiêm trọng h...

    pdf16 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 147 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Thực vật họcBài giảng Thực vật học

    Cơ quan sinh dưỡng ở thực vật 1 và 2 lá mầm Thực vật 2 lá mầm. - Lá mầm chiếm phần lớn trong hạt gồm hai phiến vai trò dự trữ, tích luỹ các chất dinh dưỡng cho cây non phát triển. - Lá mầm – cơ quan phân hoá nhất: + Biểu bì + Mô dẫn sơ cấp. + Nhu mô cơ bản. Thực vật 1 lá mầm. - Lá mầm là một phiến mỏng nằm sát vào mô dự trũ (nội nhũ). ...

    doc79 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 178 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Thực hành vi sinh vật họcBài giảng Thực hành vi sinh vật học

    Thao tác an toàn là yêu cầu cực kỳ quan trọng đối với thí nghiệm vi sinh vật. Vi sinh vật có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không nhìn thấy được. Trong quá trình làm thí nghiệm, chúng ta thường thao tác với số lượng rất lớn và đậm đặc tế bào vi sinh vật. Bên cạnh những giống, loài vi sinh vật có ích là những giống, loài có khả năng gây bệnh và có ...

    doc132 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vi sinh vật đại cương - Đào Hồng HàBài giảng Vi sinh vật đại cương - Đào Hồng Hà

    Xung quanh chúng ta, ngoài các sinh vật lớn mà chúng ta có thể nhìn thấy được, còn có vô vàn vi sinh vật nhỏ bé, muốn nhìn thấy chúng phải sử dụng kính hiển vi, người ta gọi chúng là vi sinh vật. Môn khoa học nghiên cứu về hoạt động sống của các vi sinh vật được gọi là Vi sinh vật học. Vi sinh vật học phát triển rất nhanh và đã dẫn đến việc hình t...

    doc250 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh lý học thực vật - Chương VII: Sinh lý chống chịu của thực vật với các điều kiện bất lợiBài giảng Sinh lý học thực vật - Chương VII: Sinh lý chống chịu của thực vật với các điều kiện bất lợi

    7.1. Khái niệm chung về tính chống chịu (Stress). 7.1.1. Khái niệm Stress: - những yếu tố bên ngoài gây ảnh hưởng bất lợi cho thực vật và những phản ứng của cơ thể thực vật đối với các tác nhân gây stress - Tính chống chịu của thực vật đối với điều kiện bất lợi của môi trường - Các tác nhân: khô, hạn, lạnh, nóng, mặn, sự ô nhiễm không khí . 7.1.2. ...

    pptx9 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh lý học thực vật - Chương VI: Sinh trưởng và phát triển của thực vậtBài giảng Sinh lý học thực vật - Chương VI: Sinh trưởng và phát triển của thực vật

    6.1.1. Khái niệm về sinh trưởng và phát triển - Theo D.A. Xabinin: Sinh trưởng là quá trình tạo mới các yếu tố cấu trúc của cây một cách không thuận nghịch (các thành phần mới của tế bào, tế bào mới, cơ quan mới.) thường dẫn đến tăng về số lượng, kích thước, thể tích, sinh khối của chúng. - Biểu hiện ở những đặc điểm nào? - Sự tăng về khối lượ...

    pptx30 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh lý học thực vật - Chương V: Hô hấp của thực vậtBài giảng Sinh lý học thực vật - Chương V: Hô hấp của thực vật

    Bản chất của hô hấp - Hô hấp là sự giải phóng năng lượng từ phân tử glucose được phân hủy thành các phân tử khí cacbonic. - Nó được thực hiện qua một loạt các bước được kiểm soát bởi các enzim. - Cần ôxi để hoàn thành quá trình trong hô hấp hiếu khí.

    pptx30 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 194 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh lý học thực vật - Chương IV: Quang hợpBài giảng Sinh lý học thực vật - Chương IV: Quang hợp

    4.1. Khái niệm, các hình thức tiến hoá và ý nghĩa quang hợp 4.1.1. Bản chất quang hợp - Quang hợp là một khái niệm tổng quát về quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và nước xảy ra trong cơ thể thực vật. - Tế bào cần năng lượng cho hoạt động và sinh sản: ATP (adenosine triphosphate) - ATP chỉ tồn tại vài giấy và đ...

    pptx66 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 16/02/2024 | Lượt xem: 173 | Lượt tải: 0