• Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 3 Kỹ thuật mã hóa tín hiệuBài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 3 Kỹ thuật mã hóa tín hiệu

    Phương pháp điều chế pha (PM) – φ(t) = npm(t) – Tín hiệu truyền đi không ảnh hưởng đến thành phần biên độ và tần số mà chỉ làm thay đổi pha của sóng mang – Phổ tần số của tín hiệu được điều chế theo phương pháp điều pha tương tự như phương pháp điều tần → phương pháp điều pha cũng có các đặc điểm tương tự phương pháp điều tần – Tuy nhiên, có...

    pdf55 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 3234 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 2 Truyền dẫn số liệuBài giảng Kỹ thuật truyền dữ liệu - Chương 2 Truyền dẫn số liệu

    Truyền theo đường ngắm • Hấp thụ của khí quyển – Hơi nước và oxy hấp thụ sóng vô tuyến – Hơi nước ảnh hưởng lớn nhất tại 22GHz, ít hơn đối với tần số <15GHz – Oxy ảnh hưởng lớn nhất tại tần số 60GHz, ít hơn đối với tần số <30GHz – Mưa và sương mù làm phân tán sóng radio • Multipath – Tín hiệu có thể bị phản xạ, tạo thành nhiều tín hiệu “co...

    pdf60 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 2202 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Chuyên đề Cơ sở toán học của mã chống nhiễuBài giảng Chuyên đề Cơ sở toán học của mã chống nhiễu

     Định lý 11.14  Cho a là một phần tử khác 0 của trường GF(2m) có đa thức tối thiểu là f(x). Nếu f(x) là một đa thức căn bản trên trường GF(2) và có bậc bằng m thì a có chu kỳ là 2m – 1 và a là một phần tử cơ sở của GF(2m).  Chứng minh  Gọi n là chu kỳ của a. Đặt p(x) = xn + 1, thì p(a) = 0. Bổ đề 11.5  p(x) chia hết cho f(x). Kết hợp đi...

    pdf71 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 6: Chuẩn hóa CSDLBài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 6: Chuẩn hóa CSDL

    CHUẨN HÓA LƯỢC ĐỒ CSDL BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN Rà ™Nhận xét: ƒ Chất lượng của CSDL kết quả có phụ thuộc vào việc chọn pth f0 ở từng bước phân rã. ƒ Thông thường pth được chọn là pth gây ra chất lượng xấu của lược đồ quan hệ. (pth không đầy đủ,pth bắc cầu).

    pdf22 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 3122 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Ngôn ngữ lập trình - Nguyễn Văn LinhBài giảng Ngôn ngữ lập trình - Nguyễn Văn Linh

    KIỂU KÝ TỰ Đặc tả: • Một liệt kê các ký tự được định nghĩa bởi ngôn ngữ, tương ứng với các ký tự chuẩn của phần cứng và hệ điều hành. • Các phép toán: Quan hệ, phép gán. Cài đặt: • Sử dụng phần cứng và hệ điều hành.

    pdf109 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Ôn tậpBài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Ôn tập

     Cho mảng một chiều các số nguyên. Viết hàm đệ quy kiểm tra mảng có thỏa mãn tính chất ‘toàn giá trị âm’ hay không?  Cho mảng một chiều các số nguyên. Viết hàm đệ quy tìm giá trị lớn nhất có trong mảng.  Cho mảng một chiều các số nguyên. Viết hàm đệ quy tìm vị trí của phần tử có giá trị lớn nhất có trong mảng.

    pdf44 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 1753 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Chương 6 Các thuật toán sắp xếpBài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Chương 6 Các thuật toán sắp xếp

    Các thuật toán Quick sort, Merge sort là những thuật toán theo chiến lược chia để trị.  Cài đặt thuật toán phức tạp  Chi phí thuật toán thấp: O(nlog2n)  Rất hiệu quả khi dùng danh sách liên kết.  Trong thực tế, Quick sort chạy nhanh hơn hẳn Merge sort và Heap sort.

    pdf54 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 2381 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Chương 5 Các chiến lược tìm kiếmBài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Chương 5 Các chiến lược tìm kiếm

    Cho bảng băm có kích thước M = 11. Hàm băm: h(k) = k mod M. Dùng phương pháp địa chỉ mở. Cho biết kết quả sau khi thêm vào bảng băm các khóa 10, 22, 31, 4, 15, 28, 17, 88, 59, với 3 phương pháp xử lý đụng độ: a. Dò tuyến tính. b. Dò bậc 2. c. Băm kép h2(k) = (k mod 19)+1.

    pdf54 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 2476 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Chương 4 Nén dữ liệuBài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Chương 4 Nén dữ liệu

     Nén Huffman tĩnh:  Xây dựng cây Huffman dựa trên việc bảng thống kê dữ liệu (từ dữ liệu nén hoặc trên dữ liệu lớn có sẵn).  Nén Huffman động:  Xây dựng cây Huffman theo thời gian thực.  Không cần biết trước toàn bộ nội dung dữ liệu cần nén.

    pdf88 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 2513 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Chương 3 Cấu trúc câyBài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Chương 3 Cấu trúc cây

    Biểu diễn tình trạng cây cân bằng AVL sau khi thực hiện các thao tác sau:  Lần lượt thêm các node theo trình tự: 13 7 2 11 19 16 4 3 1 8 12 6 24 14 20 23 18  Xóa 13.  Xóa 19 Lưu ý: cho biết các trường hợp mất cân bằng.

    pdf142 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 27/07/2016 | Lượt xem: 2946 | Lượt tải: 1