• Nhập môn Java - Bài 11: Swing - Võ Tấn DũngNhập môn Java - Bài 11: Swing - Võ Tấn Dũng

    Context-sensitive popup menus • JPopupMenu • Menu được phát sinh phụ thuộc vào thành phần đang truy cập. • Cách tạo: • JPopupMenu popup = new JPopupMenu(); • JMenuItem items = new JMenuItem(“Red”); • popup.add(items); • • // handling event – mousePressed • popup.show(ev.getComponent(), ev.getX(), ev.getY());

    pdf85 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Ngày: 22/11/2020 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0

  • Nhập môn Java - Bài 10: Multi-threading - Võ Tấn DũngNhập môn Java - Bài 10: Multi-threading - Võ Tấn Dũng

    Hai lớp liên quan tới xử lý công việc theo thời gian: – javax.swing.Timer – java.util.Timer • Lớp java.swing.Timer – Đơn giản, dễ dùng trên GUI • Lớp java.util.Timer – Nhiều tính năng hơn java.swing.Timer

    pdf46 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Ngày: 22/11/2020 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0

  • Nhập môn Java - Bài 9: Kết nối cơ sở dữ liệu - Võ Tấn DũngNhập môn Java - Bài 9: Kết nối cơ sở dữ liệu - Võ Tấn Dũng

    Trong quá trình thực hiện một giao dịch, nếu có sai sót nào xảy ra, ta có thể hủy giao dịch đang được thực hiện nửa chừng bằng cách sử dụng rollback • conn.rollback() sẽ hủy dữ liệu đến thời điểm nó được commit gần nhất • Tùy thuộc vào hệ quản trị CSDL mà cách rollback có thể khác nhau • Dữ liệu sau khi được commit sẽ không hủy được bằng ro...

    pdf47 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Ngày: 22/11/2020 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0

  • Nhập môn Java - Bài 8: Luồng (Streams) - Võ Tấn DũngNhập môn Java - Bài 8: Luồng (Streams) - Võ Tấn Dũng

    Lớp File không phục vụ cho việc nhập/xuất dữ liệu trên luồng. Lớp File thường được dùng để biết được các thông tin chi tiết về tập tin cũng như thư mục (tên, ngày giờ tạo, kích thước, ) java.lang.Object +--java.io.File • Các Constructor: • Tạo đối tượng File từ đường dẫn tuyệt đối public File(String pathname) ví dụ: File f = new File(“C:\\J...

    pdf50 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Ngày: 22/11/2020 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0

  • Nhập môn Java - Bài 7: Xử lý ngoại lệ (Exception) - Võ Tấn DũngNhập môn Java - Bài 7: Xử lý ngoại lệ (Exception) - Võ Tấn Dũng

    Không nên sử dụng ngoại lệ thay cho các luồng điều khiển trong chương trình. – Ví dụ: Kiểm tra delta trong chương trình giải phương trình bậc 2. • Nên thiết kế và sử dụng ngoại lệ một cách thống nhất cho toàn bộ dự án. • Một số xử lý lỗi bằng ngoại lệ phổ biến là: hết bộ nhớ, vượt quá chỉ số mảng, con trỏ null, chia cho 0, đối số không hợp ...

    pdf35 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Ngày: 22/11/2020 | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0

  • Nhập môn Java - Bài 6: Lập trình sự kiện - Võ Tấn DũngNhập môn Java - Bài 6: Lập trình sự kiện - Võ Tấn Dũng

    Các phương thức của interface KeyListener – Phương thức keyPressed được gọi khi một phím bất kỳ được nhấn. – Phương thức keyTyped được gọi thực hiện khi người dùng nhấn một phím không phải “phím hành động” (như phím mũi tên, phím Home, End, Page Up, Page Down, các phím chức năng như: Num Lock, Print Screen, Scroll Lock, Caps Lock, Pause). ...

    pdf70 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Ngày: 22/11/2020 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0

  • Nhập môn Java - Bài 5: Applet - Võ Tấn DũngNhập môn Java - Bài 5: Applet - Võ Tấn Dũng

    1. Dùng kĩ thuật khung hình phụ để vẽ một quả bóng chuyển động tự do trong một applet. 2. Mở rộng bài toán với 2 quả bóng. 3. Mở rộng bài toán với nền applet là một hình ảnh. 4. Mở rộng bài toán với quả bóng là một hình ảnh và có nhiều quả bóng chuyển động đồng thời.

    pdf35 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Ngày: 22/11/2020 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0

  • Nhập môn Java - Bài 4: Lập trình giao diện (GUI) - Võ Tấn DũngNhập môn Java - Bài 4: Lập trình giao diện (GUI) - Võ Tấn Dũng

    Một số phương thức của lớp trừu tượng Component dùng để định vị và qui định kích thước của component khi đưa chúng vào khung chứa trình bày theo kiểu kiểu tự do: - public void setLocation(Point p) - public void setSize(Dimension p) - public void setBounds(Rectangle r) Ví dụ: - MyButton.setSize(new Dimension(20, 10)); - MyButton.setLocation(...

    pdf74 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Ngày: 22/11/2020 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0

  • Nhập môn Java - Bài 3: Hướng đối tượng trong Java - Võ Tấn DũngNhập môn Java - Bài 3: Hướng đối tượng trong Java - Võ Tấn Dũng

    Lớp Cylinder dẫn xuất từ lớp Circle. Một Cylinder (hình trụ) có diện tích và thể tích khác với một Circle (hình tròn), vì vậy cả hai phương thức area() và volume() cần phải khai báo chồng. • Phương thức getName() là hiện thực phương thức trừu tượng trong lớp cha, nếu phương thức getName() không khai báo trong lớp Cylinder thì nó sẽ kế thừa từ...

    pdf54 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Ngày: 22/11/2020 | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0

  • Nhập môn Java - Bài 2: Java cơ bản - Võ Tấn DũngNhập môn Java - Bài 2: Java cơ bản - Võ Tấn Dũng

    Tìm phần tử có giá trị nhỏ nhất (Min) và lớn nhất (Max) trong một mảng. class MinMax2 { public static void main(String args[]) { int nums[] = { 99, -10, 100123, 18, -978, 5623, 463, -9, 287, 49 }; int min, max; min = max = nums[0]; for(int i=1; i < 10; i++) { if(nums[i] < min) min = nums[i]; if(nums[i] > max) max = nums[i]; } System.out...

    pdf65 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Ngày: 22/11/2020 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0