• Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 1a: Giới thiệu môn học - Hoàng Thị ĐiệpBài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 1a: Giới thiệu môn học - Hoàng Thị Điệp

    Với mỗi bài thực hành  Log in vào website và tạo 1 repository (đặt tên là dsxx với xx là số thứ tự của bài thực hành, VD. ds01, ds02, )  Chạy các dòng lệnh với phần mềm Mercurial trên máy tính cá nhân để tải các tệp mã nguồn C++ lên website.  Thực hiện các thao tác cần thiết trên website để cấp quyền đọc repository cho GVTH

    pdf12 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 20/11/2020 | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 12: Thiết kế vật lý database - Trần Thị Kim ChiBài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 12: Thiết kế vật lý database - Trần Thị Kim Chi

    Việc thống kê khối lượng và tần suất được thực hiện trong giai đoạn phân tích hệ thống bởi phân tích viên hệ thống (system analyst)  Việc thống kê không đòi hỏi chính xác tuỵệt đối mà chỉ dùng làm cơ sở cho bước thiết kế tiếp theo

    pdf90 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 20/11/2020 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 5: Đại số quan hệ - Trần Thị Kim ChiBài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 5: Đại số quan hệ - Trần Thị Kim Chi

    Cho phép các bộ của 1 quan hệ xuất hiện trong kết quả của phép kết cho dù chúng kết được với các bộ của quan hệ khác hay không  Cho quan hệ r trên R, s trên S. R S  . Gọi T = R  S.  Phép kết ngoài của r và s cho kết quả là 1 quan hệ q trên T bao gồm:  Các bộ của phép kết tự nhiên r và s  Các bộ được tạo từ các bộ của r không kết các ...

    pdf112 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 20/11/2020 | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 9: Ngôn ngữ tân từ - Vũ Văn ĐịnhBài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 9: Ngôn ngữ tân từ - Vũ Văn Định

    5. Xử lý các tệp trước Đối với các tệp số, có hai vấn đề quan trọng cần được xử lý trước là sắp xếp trước các tệp và thiết lập các tệp chỉ số. 6. Đánh giá trước khi thực hiện tính toán . Cần tính toán chi phí thực hiện các phép tính để có được trình tự thực hiện các phép tính một cách tốt nhất.

    pdf20 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 20/11/2020 | Lượt xem: 796 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 8: Thiết kế SCDL mức quan niệm - Vũ Văn ĐịnhBài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 8: Thiết kế SCDL mức quan niệm - Vũ Văn Định

    Phép tách một lược đồ quan hệ R với tập pth F tối thiểu , không làm mất mát thông tin trên R, bảo toàn các pth sao cho mỗi lược đồ con đều ở 3NF: - B1 : Gom tất cả các thuộc tính của R không liên quan đên một pth nào của F, hoặc vế trái, hoặc vế phải , cho vào một lược đồ. - B2 : Nếu có một phụ thuộc hàm nào của F mà liên quan tới tất cả các ...

    pdf31 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 20/11/2020 | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 7: Phụ thuộc dữ liệu trong mô hình quan hệ - Vũ Văn ĐịnhBài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 7: Phụ thuộc dữ liệu trong mô hình quan hệ - Vũ Văn Định

    B1: Vẽ đồ thị của lược đồ quan hệ -B2: Xác định tập các nút gốc ( G) và tập các nút lá ( L) -B3: Xuất phát từ tập các nút gốc(G), đặt K bằng G ( khởi đầu ta đặt khoá là tập các nút gốc) -B4: Dựa trên tập các pth F, tìm bao đóng của tập K ( tìm K+F) + Nếu K+F = U thì K chính là khoá . Dừng lại. + Ngược lại thì bổ sung một thuộc tính không th...

    pdf24 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 20/11/2020 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 6: Ràng buộc toàn vẹn - Vũ Văn ĐịnhBài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 6: Ràng buộc toàn vẹn - Vũ Văn Định

    RBTV tham chiếu là ràng buộc quy định giá trị của thuộc tính trong một bộ của quan hệ R phải thuộc tập giá trị của thuộc tính khóa trong quan hệ S khác.  RBTV tham chiếu còn gọi là ràng buộc phụ thuộc tồn tại hay ràng buộc khóa ngoại

    pdf31 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 20/11/2020 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 5: Ngôn ngữ CSDL - SQL - Vũ Văn ĐịnhBài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 5: Ngôn ngữ CSDL - SQL - Vũ Văn Định

    Có thể truy cập vào CSDL từ một ngôn ngữ lập trình bậc cao nếu có SQL "nhúng" trong ngôn ngữ này. Một ngôn ngữ trong đó các câu hỏi được SQL được nhúng vào gọi là ngôn ngữ chủ, còn các cấu trúc của SQL được phép trong ngôn ngữ này làm thành SQL nhúng - Sơ đồ xử lý các chương trình có nhúng câu lệnh SQL:

    pdf49 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 20/11/2020 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 4: Đại số quan hệ - Vũ Văn ĐịnhBài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 4: Đại số quan hệ - Vũ Văn Định

    Kết quả của phép gộp nhóm là một quan hệ. Ngoài các thuộc tính cơ sở để gộp nhóm, quan hệ kết quả còn có các thuộc tính tương ứng với các phần tử trong danh sách hàm kết tập. • Nếu ds các thuộc tính cơ sở để gộp nhóm là rỗng thì các hàm kết tập được áp dụng cho các giá trị thuộc tất cả các bộ trong quan hệ. Khi đó quan hệ kết quả chỉ có mộ...

    pdf28 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 20/11/2020 | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 3: Mô hình quan hệ của E.F.Codd - Vũ Văn ĐịnhBài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 3: Mô hình quan hệ của E.F.Codd - Vũ Văn Định

    Một lược đồ quan hệ có nhiều hơn một khoá, khi đó mỗi khoá được gọi là một khoá dự tuyển. • Thông thường có một khoá dự tuyển được chọn làm khoá chính. Ta nên chọn khoá dự tuyển có một thuộc tính hoặc có ít thuộc tính nhất làm khoá chính. • Khoá chính là khóa được dùng để nhận diện một bộ trong quan hệ do đó các giá trị của các bộ ở các thuộc...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 20/11/2020 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0