• Phụ gia trong chế biến thực phẩmPhụ gia trong chế biến thực phẩm

    Phụ gia trong chế biến thực phẩm Chương I. Mở đầu Chương II. Phụ gia dùng trong bảo quản thực phẩm Chương III. Phụ gia làm thay đổi cấu trúc thực phẩm Chương IV. Phụ gia hỗ trợ kỹ thuật chế biến Chương V. Phụ gia làm thay đổi tính chất cảm quan của thực phẩm Chương VI. Enzyme thực phẩm

    pdf317 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 1955 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng thực hành công nghệ lên menBài giảng thực hành công nghệ lên men

    Acid lactic (chuNn độbằng NaOH 0,1 N sửdụng phenolphtalein làm chất chỉthị màu, 1 ml NaOH 0,1 N tương ứng 90 x 0,1N = 9 g lactic acid/1000 ml hay 0.9 % lactic acid Độnhớt đo bằng dụng cụ đo độnhớt. Cảm quan

    pdf40 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2590 | Lượt tải: 1

  • Tài liệu sinh học phân tửTài liệu sinh học phân tử

    TÀI LIỆU SINH HỌC PHÂN TỬ Chương 1. Các đại phân tử sinh học Chương 2. Cấu trúc genome Chương 3. Cấu trúc và chức năng của gen Chương 4. Tái bản DNA Chương 5. Phiên mã

    doc35 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2835 | Lượt tải: 1

  • Cơ sở hóa sinh và di truyền học của công nghệ sinh học vi sinh vậtCơ sở hóa sinh và di truyền học của công nghệ sinh học vi sinh vật

    - Thu nhận gen cần chuyển: Có thể thu nhận gen trực tiếp từ bộ gen bằng cách lắc cơ học hay cắt bằng RE, hoặc tổng hợp hóa học theo trình tự nucleotide đã biết của gen hoặc sinh tổng hợp gen từ RNAmcủa nó nhờ enzyme phiên mã ng-ợc reverse. - Tạo vector tái tổ hợp: Sau khiđã có ở dạng thuần khiết ng-ời ta gắn nó vào các vector tái tổ hợp. Tr...

    pdf8 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 3866 | Lượt tải: 5

  • Lịch sử và triển vọng của Công nghệ sinh học và công nghệ vi sinh vật trong nông nghiệpLịch sử và triển vọng của Công nghệ sinh học và công nghệ vi sinh vật trong nông nghiệp

    - Chế phẩm vi sinh vật không gây hại đến sức khỏe của con ng-ời, vật nuôi và cây trồng. Không gây ô nhiễm môi tr-ờng sinh thái. - Chế phẩm vi sinh vật có tác dụng cân bằng hệ vi sinh vật trong môi tr-ờng sinh thái. - Chế phẩm vi sinh vật không làm chai đất, mà làm tăng độ phì nhiêu của đất. - Chế phẩm vi sinh vật đồng hóa các chất dinh d-ỡn...

    pdf8 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 3064 | Lượt tải: 2

  • Cấu tạo giải phẫu của thân cây một lá mầmCấu tạo giải phẫu của thân cây một lá mầm

    Thân cây thực vật 1lá mầm không có cấu tạo thứ cấp (do không có tầng phát sinh trụ) mà cấu tạo sơ cấp tồn tại suốt đời sống của cây. Trong cấu tạo giải phẫu của thân cây thực vật 1 lá mầm, không phân biệt thành phần vỏ và trung trụ do không có mặt của vòng nội bì và trụ bì. Khi quan sát trên lát cắt ngang, người ta phân biệt các phần chính sau đây:...

    pdf6 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 8122 | Lượt tải: 0

  • Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến vi sinh vậtẢnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến vi sinh vật

    Sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật có quan hệ rất mật thiết với các yếu tố ngoại cảnh. Yếu tố ngoại cảnh có thể đẩy mạnh, hay ức chế hoặc đình chỉ quá trình sinh trưởng, phát triển của vi sinh vật. Đa số các yếu tố đó đều có một đặc tính tác dụng chung biểu hiện ở 3 điểm hoạt động: tối thiểu, tối thích và cực đại. Với tác dụng tối thiểu c...

    pdf21 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 4876 | Lượt tải: 2

  • Tìm hiểu về lá câyTìm hiểu về lá cây

    Lá cây là cơ quan dinh dưỡng của thực vật bậc '63ao, chuyên hóa với chức năng dinh dưỡng khí, nghĩa là đồng hóa khí C02 và nước để hình thành nên các hợp chất hữu cơ cần thiết cho đời sống của thực vật, ngoài ra lá còn đảm nhận các chức phận quan trong khác là hô hấp, thoát hơi nước và trao đổi khí của cây. Lá mọc có hạn trên thân hoặc cành, có dạn...

    pdf8 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 3548 | Lượt tải: 0

  • Hình dạng ngoài của láHình dạng ngoài của lá

    1.1. Các bộ phận của lá Lá của đa số của cây thực vật hạt kín, thường gồm 3 bộ phận chính: phiến lá, cuống lá và bẹ lá. a. Phiến lá Là một bản mỏng màu lục, gồm các tế bào thịt lá chứa nhiều lạp lục, phiến lá của thực vật hạt kín rất đa dạng, có ý nghĩa lớn trong phân loại thực vật, chúng ta khó có thể mô tả chi tiết hình thái của nó, khi mô tả về ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 8448 | Lượt tải: 2

  • Tái hấp thu ở ống gópTái hấp thu ở ống góp

    Quá trình tái hấp thu và bài tiết các chất ở ống góp tương tự ống lượn xa. Trong đó, tái hấp thu nước là một chức năng rất quan trọng. Ống góp chạy từ vùng vỏ vào vùng tủy. Dịch đi vào ống góp là dịch đẳng trương nhưng quá trình tái hấp thu nước ở đây cũng khá mạnh do 2 yếu tố sau: − Ống góp chạy trong một vùng tủy rất ưu trương − Có sự hỗ trợ đắc ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2580 | Lượt tải: 0