• Sinh lý học các cơ quan cảm giácSinh lý học các cơ quan cảm giác

    I. Thị giác 1. Đặc điểm giải phẫu và tổ chức học của mắt 1.1. Các bộ phận bảo vệ mắt Lông mày và lông mi : là những bộ phận không cho mồ hôi và bụi rơi vào mắt. - Mi mắt: mi trên do cơ kéo mi trên hoạt động nhằm bảo vệ mắt, trong khi ngủ, nhắm mắt là một phản xạ bảo vệ không cho ánh sáng vào mắt, giảm bớt nguồn kích thích bên ngoài, đồng thời không...

    pdf54 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2082 | Lượt tải: 4

  • Hiện tượng quang hóa trong võng mạcHiện tượng quang hóa trong võng mạc

    2.3.1. Rhodopsin và tế bào gậy Trong tế bào gậy có một sắc tố nhạy với ánh sáng gọi là rhodopsin, ở người rhodopsin có trọng lượng phân tử 41000. Khi chiếu sáng thì rhodopsin lập tức bị biến đổi thành metarhodopsin rồi tách thành retinen và scotopsin, do đó ta có cảm giác ánh sáng. Rhodopsin có màu đỏ tía, còn retinen là andehyt của vitamin A nên đ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2617 | Lượt tải: 1

  • Chức năng của taiChức năng của tai

    Tai có hai chức năng khác nhau 3.1. Chức năng thăng bằng Tiền đình và các ống bán khuyên là nơi có các đầu mút sợi thần kinh nhận cảm về sự thay đổi áp suất chất nội dịch trong tai rồi truyền theo thần kinh tiền đình lên các phần thần kinh trung ương để thực hiện chức năng thăng bằng. Magnus chia thành hai loại thăng bằng: 3.1.1. Thăng bằng tư thế ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 7725 | Lượt tải: 0

  • Cơ chế xâm nhập thức ăn qua màng tế bào vi sinh vật:Cơ chế xâm nhập thức ăn qua màng tế bào vi sinh vật:

    Để sinh trưởng và phát triển, tế bào vi sinh vật phải thường xuyên trao đổi chất và năng lượng với môi trường xung quanh. Giữa môi trường và tế bào tồn tại một hàng rào thẩm thấu, hàng rào này chính là màng nguyên sinh chất lipoprotein. Màng nguyên sinh chất có khả năng điều chỉnh tinh vi sự ra vào của các chất khác nhau. Sự vận chuyển các chất qua...

    pdf6 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 4731 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình sinh lý học tế bào – SINH LÝ HỌC ganGiáo trình sinh lý học tế bào – SINH LÝ HỌC gan

    I. Đại cương Gan có nhiều chức năng: - Chức năng chuyển hóa - Chức năng dự trữ - Chức năng tạo mật - Chức năng chống độc - Chức năng nội tiết và một số chức năng khác . Những chức năng này có liên quan một cách chặt chẽ với đặc điểm giải phẫu và tổ chức học của gan.

    pdf23 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2584 | Lượt tải: 5

  • Các hình thức sinh sản của thực vậtCác hình thức sinh sản của thực vật

    Thực vật cũng như mọi sinh vật khác, khi sinh trưởng đến một mức độ nào đều có khả năng sinh sản để duy trì và phát triển nòi giống. Cơ sở của quá trình sinh sản là khả năng phân chia và phân hóa của tế bào. Ở thực vật có 3 hình thức sinh sản chính: sinh sản dinh dưỡng, sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. 1. Sinh sản dinh dưỡng (sinh sản sinh dư...

    pdf11 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 13413 | Lượt tải: 2

  • Những đặc điểm cơ bản của màng tế bàoNhững đặc điểm cơ bản của màng tế bào

    1.1 Lịch sử nghiên cứu màng tế bào - Năm 1655, Robert Hooke là người đầu tiên đưa ra khái niệm tế bào. Ông cho rằng tế bào là những khoang nhỏ trong đó có chứa đầy đủ các bào quan đảm bảo cho sự sống của một tế bào và cơ thể. - Năm 1674, Anthoni Van Leeuwenhoek đã chế ra một chiếc kính hiển vi quan sát thấy nút bấc có nhiều hình nhất định, cũng như...

    pdf24 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 5394 | Lượt tải: 1

  • Sinh sản dinh dưỡng (sinh sản sinh dưỡng)Sinh sản dinh dưỡng (sinh sản sinh dưỡng)

    Sinh sản dinh dưỡng là hình thức sinh sản thường gặp ở cả thực vật bậc thấp và thực vật bậc cao. Trong quá trình sinh sản dinh dưỡng. Cơ thể mới được tạo thành trực tiếp từ cơ quan dinh dưỡng của cơ thể mẹ hoặc từ một phần của cơ thể mẹ. Có 2 hình thức sinh sản chính: sinh sản dinh dưỡng tự nhiên và sinh sản dinh dưỡng nhân tạo. 1.1. Sinh sản dinh ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 11211 | Lượt tải: 0

  • Tiêu hóa ở miệng và thực quảnTiêu hóa ở miệng và thực quản

    Miệng và thực quản là hai đoạn đầu tiên của ống tiêu hóa, có các chức năng tiêu hóa sau: - Tiếp nhận thức ăn và nghiền xé thức ăn thành từng mảnh nhỏ - Đưa thức ăn từ miệng xuống đoạn cuối của thực quản sát ngay phía trên tâm vị của dạ dày - Phân giải tinh bột chín 1. Hoạt động cơ học của miệng và thực quản 1.1. Nhai Nhai là hoạt động cơ học của mi...

    pdf10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2244 | Lượt tải: 0

  • Quá trình phân giải tinh bộtQuá trình phân giải tinh bột

    Tinh bột là chất dự trữ quan trọng của thực vật. Tinh bột là một loại polisaccarit được cấu tạo bởi 2 thành phần là amyloza và amylopectin. - Amyloza tan trong nước nóng, chiếm khoảng 25% trong tinh bột. Nó chứa 0,03% photpho, bắt màu xanh với dung dịch iốt, nhưng bị mất màu khi đun nóng. Chúng được cấu tạo bởi gốc α – D- glucopiranoza liên kết với...

    pdf9 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 4401 | Lượt tải: 0