Tổng hợp tài liệu, ebook Sinh Học tham khảo.
Dịch tiêu hóa ở ruột non rất phong phú vì được tiết ra từ 3 nơi: tụy, mật và ruột non. 2.1. Bài tiết dịch tụy Dịch tụy là sản phẩm của tụy ngoại tiết. Sau khi bài tiết, dịch tụy theo các ống tụy (Wirsung và Santorini) đổ vào tá tràng. Số lượng khoảng 1 - 1,5 lít/24 giờ. 2.1.1. Thành phần và tác dụng của dịch tụy Dịch tụy là chất lỏng trong suốt, kh...
8 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 3338 | Lượt tải: 0
+ Secretin Được bài tiết dưới tác dụng kích thích của acid HCl trong nhũ trấp. Secretin kích thích bài tiết dịch tụy chứa nhiều nước và HCO3-. + Pancreozymin Được bài tiết dưới tác dụng kích thích của các sản phẩm tiêu hóa protid, lipid, glucid ở trong ruột. Pancreozymin làm bài tiết dịch tụy chứa nhiều enzym. Như vậy, dưới tác dụng của cơ chế thể ...
7 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2903 | Lượt tải: 0
1.1. Định nghĩa Hoa là chồi cành biến thái, sinh trưởng có hạn, trong trường hợp điển hình có mang các lá bào tử tham gia vào quá trình sinh sản, đó là nhị hoa (cơ quan sinh sản đực) và nhụy hoa (cơ quan sinh sản cái) và các lá không tham gia vào quá trình sinh sản: đó là lá đài (K) và lá tràng (C) để tạo thành bao hoa (P). Hoa thường mọc ra từ nác...
14 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 5961 | Lượt tải: 1
1.2.1. Đế hoa Đế hoa là phần đầu tận cùng của cuống hoa, thường phình to ra mang bao hoa và các bộ phận sinh sản. Ở những dạng nguyên thủy, đế hoa thường dài và có dạng hình nón (hoa Ngọc lan ta, Dạ hợp). Trong quá trình phát triển của thực vật, đế hoa có xu hướng thu ngắn lại, trở thành đế phẳng, hoặc có khi lõm lại thành hình chén (Hoa hồng). Có ...
17 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 6658 | Lượt tải: 0
Tất cả các nhị trong hoa hình thành nên bộ nhị, bộ nhị của hoa thực vật hạt kín có cấu tạo rất phức tạp, người ta phân biệt các kiểu bộ nhị chính sau đây: - Bộ nhị tự do: các nhị nằm hoàn toàn rời nhau và chỉ dính với nhau ở đế hoa (hoa hồng, hoa sen .) - Bộ nhị đơn thể: các chỉ nhị dính với nhau thành 1 bó hoặc 1 mạng (hoa Dâm bụt). - Bộ nhị đa th...
10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 6539 | Lượt tải: 1
+ Urê là một loại chất hữu cơ đơn giản có chứa 46,6% N. Urê được bổ sung vào đất bằng phân hoá học dạng urê, trong nước tiểu người và động vật. Hàm lượng urê trong nước tiểu là 2,2%. Lượng urê mà nhân loại sinh ra trong một ngày đếm là 15.000 tấn, nếu tính cả động vật thì có tới 150.000 tấn. Thực vật không có khả năng đồng hoá trực tiếp urê, nếu kh...
8 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 3092 | Lượt tải: 1
Quá trình phản nitrat hoá còn gọi là quá trình khử nitrat. Đây là quá trình ngược lại với quá trình nitrat hoá. Vi khuẩn tham gia thực hiện quá trình này được gọi là vi khuẩn phản nitrat hoá. Quá trình phản nitrat hoá là quá trình chuyển hoá NO3 - thành N2 nhờ vi sinh vật. Cũng có một số vi sinh vật sử dụng nitrat như một chất nhận hidro và tạo thà...
8 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 15533 | Lượt tải: 3
Đa số các loài vi khuẩn lam có khả năng cố định nitơ sống tự do trong đất và nước, nhưng cũng có một số ít loài có đời sống cộng sinh với thực vật. Chẳng hạn dạng cộng sinh với nấm trong một số loài địa y. Đặc biệt là loài Anabaena azollae cộng sinh trong khoang khí dưới phiến lá bèo hoa dâu, một loại cây dùng làm phân xanh và làm thức ăn gia súc c...
12 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2949 | Lượt tải: 1
-Nếu đầu tận cùng của trục cụm hoa loe rộng ra, bên trên có mang những hoa nhỏ, các lá bắc của hoa sẽ tập trung lại thành tổng bao: gọi là kiểu cụm hoa hình dĩa -đặc trưng cho các cây họ Cúc. -Nếu đầu tận cùng của trục cụm hoa lõm xuống dạng hình chén và khép kín lại bên trong có mang rất nhiều những hoa nhỏ -kiểu cụm hoa hình đầu trạng
12 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 4574 | Lượt tải: 3
1. Chức năng chuyển hóa 1.1. Chuyển hóa glucid Glucid từ ruột theo tĩnh mạch cửa về gan chủ yếu là glucose, còn lại là galactose và fructose. Fructose và galactose sẽ được gan chuyển thành glucose trước khi sử dụng. Ngoài ra, gan có thể tạo glucose từ các acid amin sinh đường, acid béo, glycerol và acid lactic. Các chất này sẽ được chuyển thành aci...
10 trang | Chia sẻ: aloso | Ngày: 20/08/2013 | Lượt xem: 2657 | Lượt tải: 2