Tổng hợp tài liệu, ebook Sinh Học tham khảo.
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 1. Bước đầu ghi nhận 32 loài lưỡng cư, bò sát ở khu du lịch sinh thái Suối Voi, trong đó có 2 loài đặc hữu và 1 loài nguy cấp. 2. Hầu hết các loài ghi nhận được là những loài rộng sinh thái, trong đó có 4 loài ghi nhận ở tất cả các sinh cảnh trong khu vực đồng thời có số các thể bắt gặp nhiều là Ếch cây Oo...
6 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0
Qua kết quả nghiên cứu về năng suất nuôi trồng Linh chi trên một số loại mùn cưa khác nhau, chúng tôi nhận thấy hiệu suất trồng nấm Linh chi trên giá thể tổng hợp đạt 2,6 - 8,4%. Trong đó năng suất nuôi trồng nấm Linh chi trên giá thể tổng hợp phối trộn 2 loại mùn cưa Keo tai tượng và Ươi bay theo tỷ lệ 2:1 đạt năng suất rất cao và ổn định: 50 –...
8 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0
IV. KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu cho thấy ưu điểm vượt trội của giải thuật di truyền GA trong việc chỉnh định thông số các bộ điều khiển là rất tốt. Sự khác biệt chủ yếu khi sử dụng giải thuật di truyền GA là các thông số tìm được rất tối ưu và được chạy trên mô hình hoàn toàn phi tuyến, trong khi đối với bộ điều khiển LQR thông thường, ta ph...
6 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0
IV. KẾT LUẬN - Công thức khử trùng vật liệu nuôi cấy khởi đầu đạt hiệu quả tạo mẫu sạch Re hương cao nhất là sử dụng HgCl2 0,1%, trong vòng 5 phút chia làm 2 lần (lần 1: 3 phút; lần 2: 2 phút), tỉ lệ mẫu sạch nảy chồi đạt 38,9%. Môi trường MS + 0,5 mg/l BAP + 0,1 mg/l kinetin cho tỉ lệ mẫu tái sinh chồi cao nhất (đạt 100%) và số chồi trung ...
7 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0
Hàm lượng protein thô của tảo Spirulina platensis trước khi bố trí đạt 67,92%, sau khi kết thúc thí nghiệm, hàm lượng protein thô đều giảm ở cả hai nghiệm thức và đạt từ 55,14 đến 58,63%. Kết quả này vẫn cao hơn kết quả nghiên cứu của Gorsan [12] có hàm lượng protein 33,8% - 58,3%. Điều này cho thấy, chất lượng sản phẩm tảo đã giảm đi đáng k...
5 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0
Trong các nghiên cứu trước, các tác giả đều sử dụng các dung môi không phân cực như ethyl ether hay acetone nhằm loại bỏ lipid trong bã nấm men nhằm tăng độ tinh sạch cho mẫu β-glucan. Chúng tôi sử dụng dung môi acetone cũng cùng mục đích này. Tỉ lệ acetone/cặn bã men thích hợp ảnh hưởng lớn tới việc loại bỏ lượng lipid có trong cặn bã men....
7 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0
Dựa vào điều kiện tự nhiên, chúng tôi chia vùng nghiên cứu thành 5 sinh cảnh: Đồi trọc, đồi trồng cây, vườn nhà, ruộng cạn và cồn cát. Các sinh cảnh này đều là sinh cảnh nhân tác với sự can thiệp ở các mức độ khác nhau của con người. Kết quả nghiên cứu sự phân bố của giun đất theo các sinh cảnh được giới thiệu ở bảng 3. Bảng 3 cho thấy, trong c...
6 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0
III. KẾT LUẬN Từ những kết quả nghiên cứu trên chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Trong 3 loại dung môi đã dùng để chiết rút thì dịch chiết lá thuốc bỏng bằng cồn cho hoạt tính kháng khuẩn mạnh nhất với hiệu số vòng vô khuẩn của HU3 ở tỉ lệ 4:1 là 27,33 mm, thấp nhất khi chiết bằng nước là không xuất hiện vòng kháng khuẩn với E. coli, B. ...
8 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0
III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận Từ những kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cá thát lát ở Thừa Thiên Huế, chúng tôi đưa ra các kết luận như sau: 1. Cá thát lát Notopterus notopterus (Pallas,1769) khai thác ở Thừa Thiên Huế có kích thước trung bình 88 - 352 mm tương ứng khối lượng 5 - 427g thuộc 4 nhóm tuổi. Trong đó nhóm tuổi th...
10 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0
4. KẾT LUẬN 1. Protein của đậu cô ve được tích lũy nhiều nhất ở hạt của giai đoạn chín thu hoạch và cao hơn trong đậu trồng ở Quảng Trị (98,655 mg/g), ở Huế chỉ 83,840 mg/g. Ở các giai đoạn sinh trưởng còn lại trong các cơ quan khác, sự tích lũy protein của đậu côve trồng ở Thừa Thiên Huế và Quảng Trị thì gần như tương đương nhau. 2. Sự tích l...
13 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Ngày: 30/11/2020 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0