• Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông - Chương 3: Nguyên lý phát - Thu hìnhBài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông - Chương 3: Nguyên lý phát - Thu hình

    A. NGUYÊN LÝ PHÁT HÌNH: I. PHƯƠNG PHÁP QUÉT HÌNH Để thay thế bộ cảm biến gồm 108 sensor của mắt cảm nhận hình ảnh của vật thể thì người ta sử dụng camera_thiết bị gồm một hệ thống thấu kính và các mạch điện tử để chuyển đổi các điểm của hình ảnh theo từng dòng thành các tín hiệu điện.

    pdf23 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 26/06/2013 | Lượt xem: 2546 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông - Chương 2: Nguyên lý ghi phát âmBài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông - Chương 2: Nguyên lý ghi phát âm

    Tầng điều chỉnh âm sắc có nhiệm vụcho qua các thành phần tín hiệu có tần số mong muốn và giảm thiểu các thành phần tín hiệu có tần sốkhác tùy theo ý thích của người nghe. 1. Mạch điều chỉnh âm sắc đơn giản: Xuất hiện trong các máy cassette chất lượng thấp. Tác dụng của mạch này chủ yếu ảnh hưởng lên các tín hiệu có tần sốcao.

    pdf28 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 26/06/2013 | Lượt xem: 2639 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông - Máy thu thanhBài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông - Máy thu thanh

    Máy thu thanh là một thiết bị điện tử hoàn chỉnh dùng để thu nhận sóng radio mang thông tin, phục hồi lại tín hiệu thông tin ban đầu va khuếch đại đến giá trị yêu cầu và đưa ra loa. Khi nghiên cứu về máy thu thanh, người ta thường để ý đến các thông số kỹ thuật sau: - Độ nhạy : là sức điện động nhỏ nhất trên Anten EA để máy thu làm việc bình thường...

    pdf20 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 26/06/2013 | Lượt xem: 2436 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình đo lường và điều khiển xaGiáo trình đo lường và điều khiển xa

    Mặc dầu 2 khái niệm này cùng hàm xác định nhưng khác nhau vềnguyên tắc: H(x): độkhông xác định trung bình các trạng thái của nguồn thông báo, nó có tính khách quan, nếu biết được đặc tính thống kê của nguồn thông báo, thì có thểxác định được Entropi của nó, tức là biết Etropi trước khi nhận được thông báo. I(x): lượng tin tức trung bình thu...

    pdf98 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 26/06/2013 | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 1

  • Đồ án Sử dụng SCCPĐồ án Sử dụng SCCP

    Trong mạng GSM, SCCP được sử dụng trong những trường hợp sau: ã ở giao diện A giữa MSC và BSC . SCCP được sử dụng bởi hai phần ứng dụng : phần ứng dụng BSS (BSSAP) để điều khiển cuộc gọi và các nhiệm vụ liên quan và phần ứng dụng vận hành & bảo dưỡng BSS (BSSOMAP) cho các mục đích khai thác và bảo dưỡng. Sử dụng giao thức lớp 0 và lớp 2. ã Các giao...

    doc14 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 26/06/2013 | Lượt xem: 2005 | Lượt tải: 0

  • Tài liệu vo xử lý - Chương 2: Tổ chức hệ thống vi xử lýTài liệu vo xử lý - Chương 2: Tổ chức hệ thống vi xử lý

    1. Giới thiệu Tất cả các máy vi tính IBM họ PC hoặc các máy vi tính tương thích IBM đều sử dụng μP Intel họ iAPX. Bảng 2.1 liệt kê các đặc tính cơ bản của một số μP của Intel trong đó 80486 chứa một bộ điều khiển cache tích hợp và 8 KB RAM tĩnh, Pentium chứa cache 16 KB RAM tĩnh.

    pdf22 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 26/06/2013 | Lượt xem: 1856 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn học kỹ thuật siêu cao tầnBài giảng môn học kỹ thuật siêu cao tần

    Chương 1: GIỚI THIỆU 1. Khái niệm, quy ước các dải tần số sóng điện từ 2. Mô hình thông số tập trung và thông số phân bố. 3. Lịch sử và ứng dụng Chương 2: LÝ THUYẾT ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN SÓNG. 2.1 Mô hình mạch các phần tử tập trung cho đường dây truyền sóng 2.2 Phân tích trường trên đường dây 2.3 Đường truyền không tổn hao có tải kết cuối 2.4 Giản đồ Sm...

    pdf57 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 26/06/2013 | Lượt xem: 3454 | Lượt tải: 5

  • Xử lý số tín hiệu - Chương 5: Thiết kế mạch lọc sốXử lý số tín hiệu - Chương 5: Thiết kế mạch lọc số

    Khi đó, các điểm không của H(z) sẽ được phân chia thành từng cặp trong đó thông thường các điểm không liên hiệp phức sẽ thuộc một nhóm để phương trình (5.6) có các hệ số thực. Các điểm không thực của H(z) có thể kết hợp với một điểm không bất kỳ còn lại.

    pdf22 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 26/06/2013 | Lượt xem: 3098 | Lượt tải: 0

  • Xử lý số tín hiệu - Chương 4: Biến đổi Fourier rời rạcXử lý số tín hiệu - Chương 4: Biến đổi Fourier rời rạc

    Nếu x(n) là tín hiệu phức, các thành phần thực và ảo tính toán theo công thức (4.7) và (4.8). Để thực hiện tính toán theo công thức này, đòi hỏi các phép toán sau: - 2N2 hàm lượng giác - 4N2 phép nhân số thực - 4N(N – 1) phép cộng số thực.

    pdf17 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 26/06/2013 | Lượt xem: 3836 | Lượt tải: 4

  • Xử lý số tín hiệu - Chương 2: Tín hiệu rời rạc theo thời gianXử lý số tín hiệu - Chương 2: Tín hiệu rời rạc theo thời gian

    2.1. Tín hiệu rời rạc theo thời gian Tín hiệu tương tự thường liên tục theo thời gian. Bằng cách lấy mẫu tín hiệu, ta được tín hiệu rời rạc theo thời gian, còn gọi là tín hiệu số (digital signal). Chương này sẽ trình bày về hệ thống xử lý tín hiệu số (về phương diện mạch thì gọi là DSP – Digital Signal Processor).

    pdf28 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 26/06/2013 | Lượt xem: 3089 | Lượt tải: 1