• Thu hoạch và sơ chế cà phêThu hoạch và sơ chế cà phê

    THU HOẠCH Cà phê Arabica và Canephora sau khi trồng 25-36 tháng tuổi thì cho hoa bói. Trong cả chu kỳ dài thì vụ thu hoạch còn phụ thuộc vào điều kiện vùng sinh thái, chủng cà phê. - Chất lượng từng loại quả như sau: Quả chín đầy đủ: Toàn bộ vỏ quả màu đỏ hoặc gần cuống quả có thể còn hơi xanh, không có dấu hiệu sâu bệnh hại, là loại chất lượng tốt...

    pdf10 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 3829 | Lượt tải: 4

  • Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển và yêu cầu sinh thái của cây cà phêCác giai đoạn sinh trưởng, phát triển và yêu cầu sinh thái của cây cà phê

    CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN 1. Giai đoạn sinh trưởng: Giai đoạn này được tính từ khi hạt nảy mầm đến trước khi cây có hoa ( thời kỳ KTCB). + Thời kỳ vườn ươm: Sự nảy mầm của hạt và thời kỳ cây trong vườn ươm: Sau khi gieo hạt khoảng 2-3 tuần rễ sẽ xuất hiện, tiếp theo khoảng 20-25 ngày trục thân vươn thẳng đẩy 2 lá mầm còn Nằm trong vỏ t...

    pdf28 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 10153 | Lượt tải: 2

  • Một số biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc cao suMột số biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc cao su

    KHÁI NIỆM VỀ GIỐNG CÂY CAO SU Cũng như nhiều loại cây ăn quả, cây lâu năm khác giống cao su là những dòng vô tính do được nhân bằng phương pháp vô tính là chủ yếu. Vào thời kỳ đầu của ngành sản xuất cao su, việc dùng hạt giống để mở rộng diện tích cao su là chủ yếu. Có khi người ta chọn những hạt tốt từ những cây bố mẹ tốt để làm giống. Tuy nhiên...

    pdf22 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 3313 | Lượt tải: 5

  • Đặc điểm sinh trưởng phát triển và yêu cầu sinh thái của cây cao suĐặc điểm sinh trưởng phát triển và yêu cầu sinh thái của cây cao su

    CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CAO SU Cây cao su sau một thời gian trồng từ 3-5 năm tuỳ theo giống, loại cây con và điều kiện ngoại cảnh chúng có thể ra hoa lần đầu và cứ như thế hàng năm cây có thể cho hoa từ 1 đến 2 lần. Tuy nhiên, trong sản xuất vì sản phẩm chính của cao su là mủ nên người trồng thường không quan tâm nhiều đến sự phân loại t...

    pdf13 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 7324 | Lượt tải: 2

  • Đặc điểm thực vật học và đặc tính sinh học cây cao suĐặc điểm thực vật học và đặc tính sinh học cây cao su

    Rễ cao su có thể được phân thành các loại như mô tả dưới đây: - Rễ cọc: Dài từ 3-5m xuất phát từ rễ mầm. Trong đất có cấu trúc tốt, rễ cọc có thể đâm sâu đến 10m, làm nhiệm vụ giữ cho cây đứng vững, hút nước và khoáng ở tầng sâu. Rễ cọc khi bị đứt sẽ không có khả năng tái sinh. Rễ này cũng không thể mọc qua tầng đá ong hay xuyên qua mức nước ngầm h...

    pdf10 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 6251 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng: Cây công nghiệp dài ngàyBài giảng: Cây công nghiệp dài ngày

    Bài 1: NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KIN H TẾ CỦA CÁC CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY CAO SU, CÀ PHÊ, CHÈ. I. NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis. L). 1. Nguồn gốc Cây cao su có nguồn gốc từ Nam Mỹ, mọc trên một địa bàn rộng 5 đến 6 triệu km2, thuộc toàn bộ lưu vực sông Amazon và vùng kế cận, giữa hai vĩ tuyến 130B-13...

    pdf29 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2298 | Lượt tải: 2

  • Bệnh cây rừng và các nguyên nhân gây bệnh cây rừngBệnh cây rừng và các nguyên nhân gây bệnh cây rừng

    .Định nghĩa bệnh cây: Bệnh cây là tình trạng STPT không bình thường của cây, dưới tác động của một hay nhiều yếu tố bên ngoài hoặc là vật ký sinh nào đó gây nên những thay đổi qua quá trình sinh lý. Từ đó dẫn đến những thay đổỉ trong chức năng cấu trúc giải phẫu, hình thái của một bộ phận nào đó trên cây hoặc toàn bộ cây làm cho cây STPT kém, thậm ...

    pdf24 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2142 | Lượt tải: 2

  • Bài 6: Điều tra LSNGBài 6: Điều tra LSNG

    Câu hỏi đóng: • Một tháng cô (chú) đi vào rừng mấy lần? 1. 1 2 lần 2. 3 – 6 lần, 3. Hơn 6 lần 4. KB/KTL 1. Câu hỏi mở: • Hàng ngày/ tuần cô (chú) thường vào rừng thì để làm những công việc gì? 2. Câu hỏi dẫn: • Ngoài việc vào rừng lấy măng, rau nhiếp, cô (chú) thường vào rừng làm những công việc gì khác? 3. Câu hỏi gợi ý (mớm): • Khi đi ...

    pdf19 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2179 | Lượt tải: 0

  • Bài 5: Lập kế hoạch tổ chức quản lý lâm sản ngoài gỗ dựa vào cộng đồngBài 5: Lập kế hoạch tổ chức quản lý lâm sản ngoài gỗ dựa vào cộng đồng

    Các chú ý khi lập và tổ chức thực hiện các dự án về LSNG ã Lôi cuốn tất các bên liên quan trong tiến trình phân tích vấn đề và lập kế hoạch, ã Sử dụng tiến trình Khung logic, ã Giám sát tiến độ và các ảnh hưởng hoặc hoạt động quản lý, ã Lập kế hoạch ngay tại địa điểm dự kiến xây dựng dự án/hoạt động. Các bước trong lập kế hoạch của dự án LSNG ã Đi...

    pdf18 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2283 | Lượt tải: 0

  • Bài 4 Chiến lược quản lý và phát triển LSNGBài 4 Chiến lược quản lý và phát triển LSNG

    Điều tra/Đánh giá LSNG – Vùng quy hoạch phát triển: ! Vùng hiện có (nuôi dưỡng), ! Vùng đã có (phục hồi) ! Vùng tiềm năng (có khả năng phá triển) – Khả năng thích ứng của cộng đồng tại chỗ (văn hoá, thời gian, ) ! Nhu cầu của với chủng loại LSNG, ! Mức độ ưu tiên, ! Cách thức: quản lý và phát triển 2. Quản lý bảo vệ và phát triển – Cách thức bảo v...

    pdf15 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 1935 | Lượt tải: 1