• Bài giảng: Chức năng bài tiết của dạ dàyBài giảng: Chức năng bài tiết của dạ dày

    MỞ ĐẦU. Chức năng bài tiết của dạ dày là bài tiết dịch vị, do hoạt động của các tuyến dạ dày. * Các tuyến dạ dày có 3 laọi tế bào: -Tế bào chính (Chief cell) bài tiết men tiêu hoá. -Tế bào bìa (Parietal cell) bài tiết HCl và yếu tố nội . -Tế bào phụ (tế bào nhầy -Mucous cell) bài tiết chất nhầy và bicarbonat. Tỷ lệ các tế bào này ở các tuyến dạ dày...

    doc26 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 8210 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng: Bệnh Hạch lymphoBài giảng: Bệnh Hạch lympho

    ĐẠI CƯƠNG Hạch lympho cũng như lách, mô lympho niêm mạc (MALT- Mucosa Associated Lymphoid Tissue) là mô lympho ngoại biên thứ cấp, trong khi tuyến ức và tuỷ xương là mô lympho nguyên thuỷ. Mô lympho thứ ba gồm tất cả các mô lympho khác của cơ thể như ở da, đường hô hấp, đường sinh dục, bình thường ít có tế bào lympho nhưng khi có viêm, các kháng n...

    doc27 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 6413 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng: Mô cơBài giảng: Mô cơ

    MỤC TIÊU Nêu được đặc điểm chung và phân loại cơ. Mô tả được cấu tạo vi thể, siêu vi thể của một sợi cơ vân. Mô tả được cấu tạo của bắp cơ vân. Mô tả được cấu tạo vi thể, siêu vi thể của một sợi cơ tim. Mô tả được đặc điểm cấu tạo hình thái vi thể mô nút của tim. Mô tả được cấu tạo vi thể, siêu vi thể sợi cơ trơn, và mô cơ trơn

    ppt20 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 7850 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng: Chuyển hoá và điều nhiệtBài giảng: Chuyển hoá và điều nhiệt

    Chuyển hoá vật chất Một đặc trưng cơ bản cuả cơ thể sống là sự trao đổi chất không ngừng với môi trường xung quanh. Muốn tồn tại và phát triển cơ thể phải tiếp nhận các vật chất khác nhau từ môi trường bên ngoài vào, hấp thụ và biến đổi chúng thành vật chất của cơ thể. Đồng thời trong cơ thể luôn phân huỷ vật chất để tạo năng lượng cho hoạt động số...

    doc27 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 3636 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng: Chức năng tuyến tuỵ nội tiếtBài giảng: Chức năng tuyến tuỵ nội tiết

    ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Tuỵ đảo có bốn loại tế bào: tế bào alpha (tế bào A), tế bào beta (tế bào B), tế bào delta (tế bào D) và tế bào gamma (tế bào PP hay tế bào F) Tế bào alpha chiếm 25%, bài tiết chất glucagon Tế bào beta chiếm 60-65%, bài tiết chất insulin. Tế bào delta chiếm khoảng 10%, bài tiết chất somatostatin Tế bào gamma có số lượng rất ít, bài...

    doc17 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 7040 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng: Chức năng tuyến thượng thậnBài giảng: Chức năng tuyến thượng thận

    GIỚI THIỆU Có hai tuyến thượng thận nằm đè lên cực trên của hai thận. Mỗi tuyến thượng thận nặng khoảng 4g, gồm hai phần có nguồn gốc phôi thai, cấu trúc- chức năng khác nhau, chúng khác nhau cả tính chất hoạt động và bài tiết hormon- đó là vỏ thượng thận và tuỷ thượng thận. Vỏ thượng thận bọc phía ngoài của tuyến thượng thận, có nguồn gốc phôi tha...

    doc19 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 6674 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng: Sinh lý hệ thần kinh trung ươngBài giảng: Sinh lý hệ thần kinh trung ương

    VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG. Hệ thần kinh là hệ thống xuất hiện và hoàn thiện muộn nhất trên bậc thang tiến hoá của giới động vật. Hệ thần kinh chỉ có ở động vật đa bào. Quá trình trung ương hoá hệ thần kinh thành dạng ống và phân ra thành tuỷ sống và não bộ chỉ diễn ra ở các động vật có xương sống. Về sau khi một số động vật sống dưới nướ...

    doc86 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 12304 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng: Sinh lý các hệ thống cảm giácBài giảng: Sinh lý các hệ thống cảm giác

    ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG CẢM GIÁC Thông tin về thế giới bên ngoài và trạng thái bên trong cơ thể mà não bộ nhận được là nhờ có các hệ thống cảm giác, còn gọi là các cơ quan phân tích. Thuật ngữ "cơ quan phân tích" được Pavlov đưa vào sinh lý học năm 1909, được hiểu là hệ thống cảm giác tiếp nhận và phân tích các kích thích khác nhau từ bên ...

    docx61 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 2183 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng: Điều hoà thân nhiệtBài giảng: Điều hoà thân nhiệt

    HẰNG NHIỆT VÀ BIẾN NHIỆT Mọi cơ thể sinh vật đều có thân nhiệt nhưng sự điều nhiệt ở các động vật trên bậc thang tiến hoá có khác nhau. Ơ động vật cấp thấp chưa có cơ chế điều nhiệt, thân nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, nên gọi là động vật biến nhiệt (Poikilotherme) hay động vật máu lạnh. Loài chim, động vật có vú và người có thân nhiệt t...

    doc17 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 6608 | Lượt tải: 5

  • Nghiên cứu: Đặc điểm một số huyệt châm cứu ở bệnh nhân viêm - Xơ gan và viêm - Loét dạ dày tá tràngNghiên cứu: Đặc điểm một số huyệt châm cứu ở bệnh nhân viêm - Xơ gan và viêm - Loét dạ dày tá tràng

    ĐẶT VẤN ĐỀ Theo quan niệm của Đông y, các huyệt trên các đường kinh là nơi phản ảnh tình trạng bệnh tật của cơ thể và dựa vào kinh lạc có thể chẩn đoán được bệnh (Hoàng Bảo Châu, 1984; Nguyễn Tài Thu, 1991). Điều này đã được một số tác giả tiến hành tìm hiểu (Podshibiakin A.K.1955, 1960; Hyodo, 1975; Portnov, 1980; Đỗ Công Huỳnh và cs, 1989, 1991, ...

    doc56 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 17/07/2013 | Lượt xem: 2323 | Lượt tải: 1