• Kết cấu động cơ đốt trong - Hệ thống làm mátKết cấu động cơ đốt trong - Hệ thống làm mát

    Trong quá trình làm việc của động cơ, khi nhiên liệu cháy trong xilanh của động cơ có một nhiệt lượng lớn toả ra, một phần chuyển thành công, phần còn lại toả ra ngoài không khí, hoặc các chi tiết tiếp xúc với khí cháy tiếp nhận (xilanh,piston, nắp xilanh, xupap thải, vòi phun ống thải ) mặt c nhiệt lượng sinh ra do ma sát giữa các bề mặt làm việc ...

    pdf28 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2188 | Lượt tải: 1

  • Kết cấu động cơ đốt trong - Cơ cấu phối khíKết cấu động cơ đốt trong - Cơ cấu phối khí

    Mặt làm việc quan trọng của nấm xupáp là mặt côn, có góc độ α từ 15°45°. Góc α càng nhỏ tiết diện lưu thông càng lớn, tuy nhiên khi α nhỏ, mặt nấm càng mỏng, độ cứng vững của mặt nấm càng kém do đó dễ bị cong vênh, tiếp xúc không kín khít với đế xupáp. Góc của mặt côn trên nấm xupáp còn thường làm nhỏ hơn góc mặt côn trên đế xupáp khoảng 0,51° để...

    pdf22 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2408 | Lượt tải: 5

  • Kết cấu động cơ đốt trong - Động lực học cơ cấu khuỷu trục thanh truyềnKết cấu động cơ đốt trong - Động lực học cơ cấu khuỷu trục thanh truyền

    Vẽ vòng tròn bất kỳ tượng trưng cho chốt khuỷu, tâm O trùng với tâm của đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu (hình 2.8). Ta chia vòng tròn thành n phần bằng nhau, chẳng hạn chia theo 150 thì có 24 phần, ngược với kim đồng hồ, bắt đầu từ điểm O là giao điểm đường tâm má khuỷu và vòng tròn tâm O. trên vòng tròn sẽ có cấc điểm

    doc14 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2537 | Lượt tải: 3

  • Kết cấu động cơ đốt trong - Kết cấu và tính toán nhóm thanh truyềnKết cấu động cơ đốt trong - Kết cấu và tính toán nhóm thanh truyền

    Khi lắp thanh truyền lên chốt khuỷu, siết chặt bu lông thanh truyền, bu lông chịu ứng suất kéo và xoắn. Ngoài ra khi động cơ làm việc, bu lông thanh truyền còn chịu lực quán tính chuyển động tịnh tiến và lực quán tính ly tâm của phần khối lượng thanh truyền quy dẫn về tâm đầu to (không tính đến khối lượng của nắp thanh truyền).

    doc21 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 3361 | Lượt tải: 1

  • Kết cấu động cơ đốt trong - Kết cấu và tính toán nhóm pistonKết cấu động cơ đốt trong - Kết cấu và tính toán nhóm piston

    Nhóm pittông gồm có pittông, chốt pittông, xéc măng khí, xéc măng dầu, vòng hãm chốt. Trong động cơ tĩnh tại tàu thuỷ công suất lớn ngoài những chi tiết máy kể trên còn có thể có thêm cán pittông , guốc trượt vv . Trong quá trình làm việc nhóm pittông có các nhiệm vụ chính sau đây: 1. Tạo thành buồng cháy và bao kín buồng cháy, ngăn không cho khí c...

    doc22 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2159 | Lượt tải: 4

  • Kết cấu động cơ đốt trong - Kết cấu và tính toán nhóm trục khuỷu - Bánh đàKết cấu động cơ đốt trong - Kết cấu và tính toán nhóm trục khuỷu - Bánh đà

    Nhiệm vụ và Điều kiện làm việc: II. Vật liệu và phương pháp chế tạo: III. Đặc điểm kết cấu: Yêu cầu kết cấu trục khuỷu: * Sức bền cao, cứng vững nhưng trọng lượng nhỏ. * Độ chính xác cao, độ cứng, độ bóng bề mặt cao. * Đảm bảo cân bằng và tính đồng đều mô men. * Không xảy ra dao động cộng hưởng trong vùng tốc độ sử dụng.

    doc13 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2067 | Lượt tải: 0

  • Lý thuyết ôtô - Tính toán sức kéo cho ôtôLý thuyết ôtô - Tính toán sức kéo cho ôtô

    Tính toán sức kéo là thiết lập mối quan hệ định lượng giữa các thông số chất lượng kéo, thông số vận tốc với các thông số kết cấu của toàn xe và các cụm của nó.Nói cách khác tính toán sức kéo của xe là việc xác định những thông số cơ bản của động cơ và hệ thống truyền lực để đảm bảo cho xe có được vận tốc lớn nhất trên đường tốt và có khả năng chuy...

    pdf79 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2315 | Lượt tải: 5

  • Lý thuyết ô tô - Lực và momen tác động lên ô tôLý thuyết ô tô - Lực và momen tác động lên ô tô

    Ôtô chuyển động được là nhờ các lực và mô men tác dụng lên nó.Chúng có thể chia ra thành hai nhóm như sau: -Lực đẩy và mô men đẩy. -Lực cản và mô men cản trở chuyển động. Lực đẩy chủ yếu là phản lực tiếp tuyến của đường tác dụng lên bánh xe chủ động, thường kí hiệu là P k (hình 1-1).

    pdf40 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2380 | Lượt tải: 1

  • Ebook Pro-Engineer - Mô hình lắp rápEbook Pro-Engineer - Mô hình lắp ráp

    Trong Pro/ENGINEER chế độ lắp ráp (Assembly) được sử dụng để lắp ráp các chi tiết lại với nhau thành cụm lắp hoặc một máy hoàn chỉnh. Các bộ phận lắp ráp (Component) có thể là các chi tiết (Part) hoặc các cụm lắp (SubAssembly) có sẵn hoặc có thể được tạo mới trực tiếp từ trong môi trường lắp ráp. Quá trình chèn các chi tiết có sẵn để hình thành m...

    pdf11 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2158 | Lượt tải: 1

  • Ebook Pro-Engineer - Các công cụ nâng cao tạo bản vẽEbook Pro-Engineer - Các công cụ nâng cao tạo bản vẽ

    Chương này sẽ giới thiệu cho bạn cách: - Tạo một mặt cắt toàn bộ - Tạo một nửa mặt cắt - Tạo một mặt cắt offset - Tạo một mặt cắt broken out - Tạo một mặt cắt gióng thẳng - Tạo một mặt cắt phụ

    pdf13 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 1894 | Lượt tải: 1