• Cơ sở lý thuyết của máy cánh dẫnCơ sở lý thuyết của máy cánh dẫn

    Máy cánh dẫn bao gồm các loại bơm và động cơ cánh dẫn như bơm ly tâm, bơm hướng trục, các loại turbine, quạt, và máy nén cánh dẫn. Việc trao đổi năng lượng giữa chất lỏng và bộ phận công tác (bánh công tác) được thực hiện nhờ các cánh dẫn, năng lượng trao đổi chủ yếu là năng lượng thủy động của dòng chất lỏng chảy qua máy.

    docChia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2042 | Lượt tải: 1

  • Bơm cánh gạtBơm cánh gạt

    1) Bơm cánh gạt tác dụng đơn : Bơm gồm có vỏ hình trụ ( 1 ) trong đó có roto ( 2 ) đặt lệch tâm 1 khoảng e , trên roto có các bản phẳng 3 có thể trượt trong rãnh của roto và luôn có khuynh hướng đi ra tì vào thành vỏ bơm nhờ lò xo 4 . Khi roto quay , các bản phẳng này gạt chất lỏng và gọi là cánh gạt . Phần không gian giới hạn giữa roto với vỏ bơm...

    doc12 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2228 | Lượt tải: 3

  • Máy thể tích - Bơm pistonMáy thể tích - Bơm piston

    Máy thể tích làm việc theo nguyên lý nén chất lỏng trong 1 thể tích kín dưới tác dụng của piston (chuyển động tịnh tiến của piston trong xilanh) hay roto (chuyển động quay của roto trong stato). Do bị nén nên thế năng của dòng chảy thay đổi còn động năng thì hầu như không đổi, do đó còn gọi máy thể tích là máy thủy tĩnh. Có 3 loại máy thể tích điển...

    doc22 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2026 | Lượt tải: 4

  • Đường đặc tính của TurbineĐường đặc tính của Turbine

    Đường đặc tính tuyến: Biểu thị quan hệ giữa 2 thông số (ví dụ N,Q) khi 3 thông số khác không đổi (ví dụ n,H,D1=const) Có các loại sau: Đường đặc tính công tác, Đường đặc tính vòng quay, Đường đặc tính cột nước. + Đường đặc tính công tác: (ứng với chế độ công tác của turbine : H,D1,n không đổi) Thường ở trạm thủy điện H thay đổi rất ít còn D1, n l...

    doc13 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2123 | Lượt tải: 0

  • Các phần tử thuỷ lực trong truyền động thuỷ lực thể tíchCác phần tử thuỷ lực trong truyền động thuỷ lực thể tích

    Trong mc AA: đường 1 thông với đường thải O, đường ống 2 thông với đường áp suất cao (dầu từ bơm vào) (1, 2 nối với 2 phia của xilanh lực) Nút xoay hình nón: đảm bảo đóng khít, để khắc phục lực dọc trục người ta sử dụng lò xo để nút ép khít vào vỏ. áp lực chất lỏng càng lớn thì lò xo càng phải cứng do đó lực điều khiển tăng. Nút hình trụ: điều kh...

    doc13 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 2052 | Lượt tải: 0

  • Truyền động thủy độngTruyền động thủy động

    Muốn truyền cơ năng từ bộ phận ( làm việc ) dẫn động đến bộ phận làm việc của các máy , ngoài các loại truyền động cơ khí , điện , khí nén , trong vài chục năm gần đây xuất hiện loại truyền động mới là truyền động thuỷ lực , loại này đáp ứng được yêu cầu là êm , ổn định , dễ tự động hoá . Tuỳ vào loại máy thuỷ lực sử dụng trong truyền động mà phân...

    doc16 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 1926 | Lượt tải: 1

  • Truyền động thể tích - Các bộ phận phụTruyền động thể tích - Các bộ phận phụ

    Hệ thống truyền động thuỷ lực tuỳ động ( theo dõi ) là hệ thống trong đó hoạt động của bộ phận chấp hành luôn luôn được điều khiển theo một chương trình tuỳ ý một cách tự động . Trong quá trình làm việc của hệ thống hoạt động của bộ phận chấp hành luôn luôn được theo dõi kiểm tra và được báo về bộ phận ra lệnh bằng liên hệ ngược để điều chỉnh . H...

    doc15 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 22/07/2013 | Lượt xem: 1882 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình chế tạo máy - Chương 10: Khớp nốiGiáo trình chế tạo máy - Chương 10: Khớp nối

    KHÁI NIỆM CHUNG v Công dụngùng để truyền moment xoắn giữa các trục, đóng mở các cơ cấu, giảm tải trọng động, ngăn ngừa quá tải, điều chỉnh tốc độ v Phân loại: [2](trang 10) 10.2. NỐI TRỤC CHẶT v Dùng để nối cứng các trục có đường tâm trên cùng một đường thẳng và không di chuyển tương đối với nhau. Thường dùng nối các đoạn trục thành phần thành trụ...

    doc10 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 3624 | Lượt tải: 2

  • Giáo trình chế tạo máy - Chương 8 Ổ trụcGiáo trình chế tạo máy - Chương 8 Ổ trục

    · Cấu tạo ổ lăn gồm vòng ngoài, vòng trong, con lăn. Giữa các con lăn còn có vòng cách · Nhờ có con lăn nên ma sát trong ổ là ma sát lăn. Hệ số ma sát lăn f = 0,0015 0,006 · Chế độ bôi trơn khá đơn giản. Kết cấu cho phép chế tạo hàng loạt nên giá thành thấp

    doc18 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 4795 | Lượt tải: 4

  • Giáo trình chế tạo máyGiáo trình chế tạo máy

    Các kiến thức cơ bản cần phải có bao gồm : + Kiến thức về môn Sức bền vật liệu mà cụ thể ở đây là biết cách xây dựng biểu bồ nội lực, xác định các moment uốn, xoắn tác dụng lên trục. + Biết phân tích lực tác dụng trên các bộ truyền đã học trước đây.

    doc19 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 2604 | Lượt tải: 1