Tổng hợp tài liệu, ebook Kỹ Thuật - Công Nghệ tham khảo.
Đau bụng mạn tính do nguyên nhân khác Bệnh thần kinh: Nguyên nhân: U não, động kinh nội tạng Ngoài đau bụng bệnh nhân còn có các biểu hiện khác: rối loạn tri giác, cơn vắng ý thức, cơn co giật ngắn Chẩn đoán dựa vào khai thác kỹ tiền sử gia đình, tính chất cơn giật điện não đồ Ngộ độ kéo dài như ngộ độc chì
39 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 1599 | Lượt tải: 0
Rút ống thông Giải thích cho bệnh nhân Chuẩn bị dụng cụ-găng, khăn giấy và khăn mặt Đặt bệnh nhân ở tư thế Fowler Tháo gỡ các dụng cụ và bộ phận gắn với ống thông Đặt khăn ngang ngực Gỡ bỏ băng keo ở mũi và kẹp ở áo Rút ống ra nhẹ nhàng, quấn vào khăn
21 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 1693 | Lượt tải: 0
Hiểu biết các chiến lược điều trị khác nhau và hình ảnh học sau điều trị là cần thiết để đánh giá chính xác đáp ứng điều trị Đánh giá đáp ứng u không chỉ bao gồm hình ảnh giải phẫu như giảm kích thước u mà còn đánh giá tăng quang u và hoại tử Cần sử dụng tiêu chuẩn RECIST trong thực hành lâm sàng.
54 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 1942 | Lượt tải: 2
Một số bất thường đường niệu trên như: ứ nước nặng, hoại tử nhú thận, xốp tủy thận Niệu quản đôi hoàn toàn hay không hoàn toàn, hẹp khúc nối không phải là các chống chỉ định tuyệt đối để lấy thận người cho đánh giá kỹ.
62 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 0
Mô tả cấu tạo đám rối thần kinh cánh tay, kể tên các nhánh bên của đám rối. Mô tả các đặc điểm giải phẫu của 7 nhánh tận của đám rối thần kinh cánh tay. Nêu được một số liên hệ chức năng và lâm sàng.
9 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 0
AMINOSID Gồm: gentamicin, amikacin, streptomicin, tobramicin, neomycin, kanmycin - Là kháng sinh diệt khuẩn. - Cơ chế: ức chế tiểu đơn vị 30S của ribosom nên ức chế tổng hợp protein của tế bào vi khuẩn. - Không hấp thu qua đường uống, chỉ dùng đường tiêm - Tác dụng mạnh trên gram (-), trên gram (+) kém penicillin - Gentamicin/amikacin / tobra...
8 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 4556 | Lượt tải: 4
Đặc điểm miễn dịch học của bệnh giun sán - Nhiễm giun sán không tạo miễn dịch cao nên dễ tái nhiễm và gây khó khăn trong việc phòng chống. - Có hiện tượng tăng bạch cầu ái toan (Eosinophil) trong nhiễm giun sán.
14 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 2
Các trường hợp đẻ khó trong song thai 2 ngôi đầu không lọt được ST khóa: 1/1000 ca ST (mông – đầu) ST với thai thứ 1 ngôi ngang MLT ST dính; 1/400 ST một ối MLT
32 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 1
Bệnh lý của bệnh nhân nhiễm cúm A H5N1 Bất thường của các cytokine và chemokine trong nhu mô phổi ở bệnh nhân nhiễm cúm A H5N1 đã được báo cáo. Nồng độ của các cytokines tăng; IL-10, IL-8, IL-6 and INF-γ, TNF-α, etc, trong huyết tương. Biểu hiện của cyclo-oxygenase (COX) -2 đã được tìm thấy trong các tế bào biểu mô phế quản và phế bào. Nồng độ...
8 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0
Đa số các trường hợp bệnh cúm mùa có diễn tiến tự khỏi. Bệnh cúm do các virus cúm chim có biểu hiện viêm phổi nặng và tỷ lệ tử vong cao dù đã hồi sức tích cực. Phòng bệnh vẫn là vấn đề quan trọng nhất.
28 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Ngày: 11/08/2016 | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0